Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl à H3N+CH2COOHCl-
H2NCH2COOH + NaOH à H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính axit
B. có tính lưỡng tính
C. chỉ có tính bazơ
D. có tính oxi hoá và tính khử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
Chọn D
Phản ứng (1) cho thấy chất này có khả năng nhận H+ (vào nhóm –NH2 tạo –NH3+)
Phản ứng (2) cho thấy chất này có khả năng cho H+ (vào ion OH- tạo H2O)
Vậy 2 phản ứng này chứng tỏ tính lưỡng tính theo thuyết axit-bazơ của Bronsted.
Chọn đáp án D
Phản ứng: H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH.
nH2NCH2COOH = 0,1 mol ⇒ mmuối = 0,1 × (75 + 36,5) = 11,15 gam. Chọn D.
Chọn đáp án D.
Phản ứng: H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH.
nH2NCH2COOH = 0,1 mol ⇒ mmuối = 0,1 × (75 + 36,5) = 11,15 gam.
Đáp án D
Phản ứng: H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH.
nH2NCH2COOH = 0,1 mol ⇒ mmuối = 0,1 × (75 + 36,5) = 11,15 gam
a: Zn+2HCl->ZnCl2+H2 bay lên
b: n Zn=16/64=0,25mol
=>nZnCl2=0,25mol
=>nHCl=0,5mol
=>nH2=0,25mol
V=0,25*22,4=5,6(lít)
c: mHCl=0,5*36,5=18,25g
d: Số phân tử là:
0,25*6,02*10^23=1,505*10^23 phân tử
\(n_{Zn}=\dfrac{16}{65}\approx 0,25(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Zn}=0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,5.36,5=18,25(g)\)
Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.
Đáp án B