Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau:
- Tính oxi hóa rất mạnh.
- Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7.
- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng.
Oxit đó là
A. SO3
B. CrO3
C. Cr2O3
D. Mn2O7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
RxOy, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng → Oxit là CrO3.
- CrO3 có tính oxi hóa mạnh
- CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Hai axit H2CrO4, H2Cr2O7 không tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại CrO3.
Đấp án B
RxOy, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng → Oxit là CrO3.
- CrO3 có tính oxi hóa mạnh
- CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Hai axit H2CrO4, H2Cr2O7 không tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại CrO3.
Đáp án A
Phát biểu đúng là d.
a sai do MgO, BeO không tan.
b sai do chúng có thể chúng có thể điều chế bằng điện phân, thuỷ luyện.
c sai do SO3 tan trong nước tuỷ tỉ lệ, nếu loãng tạo H2SO4 loãng thì tính oxi hoá không thể mạnh được.
Đáp án A
Phát biểu đúng là d.
a sai do MgO, BeO không tan.
b sai do chúng có thể chúng có thể điều chế bằng điện phân, thuỷ luyện.
c sai do SO3 tan trong nước tuỷ tỉ lệ, nếu loãng tạo H2SO4 loãng thì tính oxi hoá không thể mạnh được.
Chọn B