Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3 thu được dung dịch chứa 3 muối. (Biết a < c +0,5d). Quan hệ giữa a, b, c, d là
A. b > c - a +d
B. a > c + d - b/2
C. b < c - a + 0,5d
D. b < c + 0,5d
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Kết tủa chứa 3 kim loại là Ag; Cu; Fe nên dung dịch chứa 2 muối là Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.
Đáp án B.
Kết tủa chứa 3 kim loại là Ag; Cu; Fe nên dung dịch chứa 2 muối là Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.
→ B T e 3 n A l < n A g + 2 n C u 2 + < 3 n A l + 2 n F e → 3 a < c + 2 d < 3 a + 2 b .
Đ á p á n B M g : a m o l F e : b m o l + A g N O 3 → A g F e + M g N O 3 2 F e N O 3 2 ⇒ M g , A g N O 3 p ư h ế t F e t h a m g i a p ư 1 p h ầ n ⇒ 2 n M g < n A g N O 3 < 2 n M g + 2 n F e ⇒ 2 a < c < 2 a + b
Cặp phản ứng với nhau trước hết là Mg và Ag+, do đó chắc chắn tồn tại ion Mg2+. Nếu ion còn lại là Cu2+ mâu thuẫn do Zn vẫn dư thì Cu2+ phải hết
=> Hai ion trong dung dịch là Mg2+ và Zn2+. Phản ứng xảy ra tới khi hết Ag+; Cu2+
=> Riêng Mg sẽ bị dư Ag+, Cu2+ … 2a < 2c +d
Cả Mg và Zn phản ứng sẽ dư kim loại : 2a +2b ≥ 2c +d => b ≥ c – a + d 2
Đáp án A.
Đáp án : C
a < c + 0,5d => 2a < 2c + d ( 2nMg < 2nCu2+ + nAg+ )
=> Mg tan hết , Zn bị hòa tan
Dung dịch chứa 3 muối => có Cu2+ => Ag+ hết và Zn tan hoàn toàn
=> 2nMg + 2nZn < 2nCu2+ + nAg+
=> a + b < c + 0,5d