K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Công thức phân tử của hợp chất A :

Số mol các sản phẩm của phản ứng :

n SO 2  = 0,1 mol;  n H 2 O  = 0,1 mol

Khối lượng của hiđro có trong 0,1 mol  H 2 O  (2 g.0,1 = 0,2 g) và khối lượng của lưu huỳnh có trong 0,1 mol  SO 2  (32 g.0,1 = 3,2 g) đúng bằng khối lượng của hợp chất A đem đốt (3,4 g).

Vậy thành phần của hợp chất A chỉ có 2 nguyên tố là H và S.

- Tỉ lệ giữa số mol nguyên tử H và số mol nguyên tử S là :

n H : n S  = 0,1.2 : 0,1 = 2 : 1

Công thức phân tử của hợp chất A là :  H 2 S

13 tháng 5 2017

PTHH của phản ứng đốt cháy  H 2 S

2 H 2 S  + 3 O 2  → 2 H 2 O  + 2 SO 2

31 tháng 8 2019

Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch :

Biết số mol NaOH (0,3 mol) nhiều hơn 2 lần số mol  SO 2  (0,1 mol) vậy sản phẩm là muối  Na 2 SO 3  . Ta có PTHH :

SO 2  + 2NaOH →  Na 2 SO 3  +  H 2 O

- Khối lượng của dung dịch sau phản ứng :

m dd = 146,6 + 3,4 = 150 (g)

- Khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng :

m Na 2 SO 3  = 126.0,1 = 12,6g

m NaOH   dư  = 40.(0,3 - 0,2) = 4g

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng :

C % Na 2 SO 3  = 12,6/150 x 100% = 8,4%

C % NaOH   dư  = 4/150 x 100% = 2,67%

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\Rightarrow m_C=0,1\cdot12=1,2g\Rightarrow n_C=0,1mol\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow m_H=0,3g\Rightarrow n_H=0,3mol\)

\(\Rightarrow m_C+m_H< m_{hh}\Rightarrow\)Trong hợp chất A có chứa nguyên tố O.

\(\Rightarrow m_O=2,3-\left(1,2+0,3\right)=0,8g\Rightarrow n_O=0,05mol\)

Gọi CTHH của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

Vậy CTHH của A là \(C_2H_6O\)

15 tháng 7 2021

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{1,792}{22,4} = 0,08(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$
$n_O = \dfrac{1,8 - 0,08.12 - 0,2.1}{16} = 0,04(mol)$
Ta có :

$n_C : n_H : n_O  = 0,08 : 0,2 : 0,04 = 2 : 5 : 1$

Vậy CTĐGN là $C_2H_5O$

CTPT : $(C_2H_5O)_n$
$M_A = (12.2 + 5 + 16)n = 45.2 \Rightarrow n = 2$
Vậy CTPT là $C_4H_{10}O_2$

15 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{1.792}{22.4}=0.08\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{1.8-0.08\cdot12-0.1\cdot2}{16}=0.04\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0.08:0.2:0.04=2:5:1\)

Công thức đơn giản nhất : C2H5O

\(M_A=2\cdot45=90\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow45n=90\)

\(\Rightarrow n=2\)

\(CT:C_4H_{10}O_2\)

21 tháng 12 2021

Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,672

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,54}{18}=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC(Y) = 0,03 (mol)

Bảo toàn H: nH(Y) = 2.0,03 = 0,06 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{0,74-0,03.12-0,06}{16}=0,02\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,03 : 0,06 : 0,02 = 3:6:2

=> CTHH: (C3H6O2)n

Mà M = 2.37 = 74

=> n = 1

=> CTHH: C3H6O2

 

21 tháng 12 2021

Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,896 (l)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,72}{18}=0,04\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(X) = 0,04 (mol)

Bảo toàn H: nH(X) = 0,04.2 = 0,08 (mol)

=> \(n_{O\left(X\right)}=\dfrac{0,88-0,04.12-0,08.1}{16}=0,02\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,04 : 0,08 : 0,02 = 2 : 4 : 1

=> CTHH: (C2H4O)n

Mà M = 44.2 = 88(g/mol)

=> n = 2

=> CTHH: C4H8O2

21 tháng 12 2021

C4H8O2

13 tháng 1 2022

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2