làm giúp mình câu 1 thôi nha CẢm ơn nhìuuuu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$\widehat{M_1}-\widehat{M_2}=\widehat{N_1}-\widehat{N_2}(1)$
$\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=\widehat{N_1}+\widehat{N_2}(2)$ (cùng bằng $180^0$)
Lấy $(1)+(2)$ và thu gọn thì $\widehat{M_1}=\widehat{N_1}$
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $m\parallel n$
O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)
O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù
Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)
Suy ra :120 độ +O3=180 độ
Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy
Câu 1.
a) Vì hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác của chúng là đẩy nhau.
b) Lực tương tác:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{6\cdot10^{-4}\cdot4\cdot10^{-5}}{0,06^2}=60000N\)
Câu 2.
a)Lực tương tác:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,03^2}=4\cdot10^{-2}\)
\(\Rightarrow q_1=q_2=q=6,32\cdot10^{-8}C\)
b)Để lực tương tác là \(8\cdot10^{-2}N\) cần đặt hai điện tích:
\(F'=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{4\cdot10^{-15}}{r'^2}=8\cdot10^{-2}\)
\(\Rightarrow r'\approx0,02m=2cm\)
Câu 1:
a)Lực đẩy vì điện tích giữa chúng là cùng dấu
b)\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-4}.4.10^{-5}\right|}{0,06^2}=3600\left(N\right)\)
\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{2}\sqrt{4-\sqrt{15}}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\\ =32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)
Ta có \(\widehat{ABC}=\widehat{CAH}\) ( cùng phụ vs \(\widehat{HAB}\) )
Vì tam giác HAC vuông tại H có đường trung tuyến HF
=> HF = 1/2 AC
=> HF = AF
=> tam giác AHF cân tại F
=> góc CAH = góc FHA
Mà góc CAH = góc ABC (cmt)
=> góc ABC = góc FHA
Có OH = OB
=> tam giác OHB cân tại O
=> góc OHB = góc ABC
=> góc FHA = góc OHB
Lại có: góc OHB + góc OHA = 90o
=> góc FHA + góc OHA = 90o
=> góc OHF = 90o
=> OH vuông góc FH
Mà H thuộc (O)
=> FH là tiếp tuyến của (O)