K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKI – MÔN CÔNG NGHỆ 8(Năm học: 2016 - 2017)PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Mỗi hình chiếu thể hiện được bao nhiêu kích thước.A. 1                 B. 2               C. 3                   D. 4Câu 2: Hình chiếu bằng thể hiện các chiều kích thước nào của vật thể là:A. Chiều cao, chiều rộng                            C. Chiều dài, chiều rộng     B. Chiều dài, chiều cao                  ...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKI – MÔN CÔNG NGHỆ 8

(Năm học: 2016 - 2017)

PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Mỗi hình chiếu thể hiện được bao nhiêu kích thước.

A. 1                 B. 2               C. 3                   D. 4

Câu 2: Hình chiếu bằng thể hiện các chiều kích thước nào của vật thể là:

A. Chiều cao, chiều rộng                            C. Chiều dài, chiều rộng    

B. Chiều dài, chiều cao                               D. Đáp án khác.

Câu 3:  Mặt nằm ngang được gọi là:

A. Mặt phẳng chiếu cạnh    B. Mặt phẳng chiếu bằng    C. Mặt phẳng chiếu đứng

Câu 4:  Hình chiếu cạnh có hướng chiếu:

A. Từ dưới lên                B. Từ trên xuống     C. Từ trái sang     D. Từ trước tới

Câu 5: Hình lăng trụ đều có đáy là?

A. Hình tam giác                  B. Hình chữ nhật             

C. Hình đa giác đều                D. Hình bình hành

Câu 6: Hình trụ được tạo thành khi:

A. Quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định

D. Quay nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định

B. Quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định

C. Quay hình tam giác cân một vòng quanh một cạnh cố định

Câu 7: Bản vẽ nào sau đây thuộc bản vẽ xây dựng:

A. Bản vẽ vòng đai       B. Bản vẽ côn có ren      

C. Bản vẽ ống lót       D. Bản vẽ nhà

Câu 8: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm bao nhiêu bước?

A. 3            B. 4           C. 5           D. 6

Câu 9: Trình tự đọc bản vẽ nhà: 1. Khung tên  2. Các bộ phận  3. Kích thước  4. Hình biểu diễn

A. 1, 3, 2, 4         B. 1, 4, 3, 2          C. 1, 3, 4, 2       D. 1, 4, 2, 3

Câu 10: Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để:

A. Sử dụng thuận tiện bản vẽ            B. Cho đẹp

C. Biểu diễn hình dạng bên trong         D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 11: Nội dung nào sau đây không có trong bản vẽ lắp:

A. Các bộ phận         B. Hình biểu diễn   C. Kích thước        D. Bảng kê

Câu 12: Đối với ren nhìn thấy đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ:

A. Liền đậm      B. Liền mảnh     C. Nét đứt     D. Liền mảnh và chỉ vẽ ¾ vòng

Câu 13: Đối với ren bị che khuất đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng:

A. Nét đứt     B. Liền mảnh và chỉ vẽ ¾ vòng      C. Liền đậm      D. Liền mảnh

Câu 14: Nội dung nào sau đây không có trong bản vẽ nhà:

A. Khung tên       B. Hình biểu diễn               C. Kích thước             D. Bảng kê

Câu 15: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu.

A. Thép          B. Đồng          C. Nhôm              D. Bạc

Câu 16: Các đồ dùng được làm từ chất dẻo nhiệt là:

A. Áo mưa, can nhựa, vỏ ổ cắm điện

B. Vỏ quạt điện, thước nhựa, áo mưa

C. Vỏ bút bi, can nhựa, thước nhựa.

D. Can nhựa, thước nhựa, áo mưa

Câu 17: “Đồng dẻo hơn thép, khó đúc” thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu:

A. Cơ học và hoá học         B. Hoá học và lí học   

C. Cơ học và công nghệ       D. Lí học và công nghệ

Câu 18: Tính chất nào sao đây là tính cơ học

A. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện

B. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt

C. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn

D. Tính cứng, tính dẻo, tính mòn

Câu 19: Chi tiết máy là:

A. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, giữ nhiều nhiệm vụ khác nhau trong máy

B. Phần tử có cấu tạo riêng biệt, giữ nhiều nhiệm vụ khác nhau trong máy

C. Phần tử có cấu tạo riêng biệt, giữ nhiệm vụ nhất định trong máy

D. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, giữ nhiệm vụ nhất định trong máy

Câu 20: Phần tử nào không phải là chi tiết máy.

A. Bu lông     B. Lò xo         C. Vòng bi         D. Mãnh vỡ máy

Câu 21: Chi tiết máy nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung:

A. Bu lông      B. Bánh răng                 C. Khung xe đạp         D. Đai ốc

                Nhờ mn giúp mk , mai mk kiểm tra

 

2
15 tháng 12 2020

1. C

2. C

3. A

4. C

5. B

6. A

7. D

8. C

9. B

10. D

11. A

12. A

13. A

14. D

15. D

16. D

17. B

18. D

19. D

20. D

21. C

15 tháng 12 2020

Câu 1: Mỗi hình chiếu thể hiện được bao nhiêu kích thước.

A. 1                 B. 2               C. 3                   D. 4

Câu 2: Hình chiếu bằng thể hiện các chiều kích thước nào của vật thể là:

A. Chiều cao, chiều rộng                            C. Chiều dài, chiều rộng    

B. Chiều dài, chiều cao                               D. Đáp án khác.

Câu 3:  Mặt nằm ngang được gọi là:

A. Mặt phẳng chiếu cạnh    B. Mặt phẳng chiếu bằng    C. Mặt phẳng chiếu đứng

Câu 4:  Hình chiếu cạnh có hướng chiếu:

A. Từ dưới lên                B. Từ trên xuống     C. Từ trái sang     D. Từ trước tới

Câu 5: Hình lăng trụ đều có đáy là?

A. Hình tam giác                  B. Hình chữ nhật             

C. Hình đa giác đều                D. Hình bình hành

Câu 6: Hình trụ được tạo thành khi:

A. Quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định

D. Quay nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định

B. Quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định

C. Quay hình tam giác cân một vòng quanh một cạnh cố định

Câu 7: Bản vẽ nào sau đây thuộc bản vẽ xây dựng:

A. Bản vẽ vòng đai       B. Bản vẽ côn có ren      

C. Bản vẽ ống lót       D. Bản vẽ nhà

Câu 8: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm bao nhiêu bước?

A. 3            B. 4           C. 5           D. 6

Câu 9: Trình tự đọc bản vẽ nhà: 1. Khung tên  2. Các bộ phận  3. Kích thước  4. Hình biểu diễn

A. 1, 3, 2, 4         B. 1, 4, 3, 2          C. 1, 3, 4, 2       D. 1, 4, 2, 3

Câu 10: Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để:

A. Sử dụng thuận tiện bản vẽ            B. Cho đẹp

C. Biểu diễn hình dạng bên trong         D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 11: Nội dung nào sau đây không có trong bản vẽ lắp:

A. Các bộ phận         B. Hình biểu diễn   C. Kích thước        D. Bảng kê

Câu 12: Đối với ren nhìn thấy đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ:

A. Liền đậm      B. Liền mảnh     C. Nét đứt     D. Liền mảnh và chỉ vẽ ¾ vòng

Câu 13: Đối với ren bị che khuất đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng:

A. Nét đứt     B. Liền mảnh và chỉ vẽ ¾ vòng      C. Liền đậm      D. Liền mảnh

Câu 14: Nội dung nào sau đây không có trong bản vẽ nhà:

A. Khung tên       B. Hình biểu diễn               C. Kích thước             D. Bảng kê

Câu 15: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu.

A. Thép          B. Đồng          C. Nhôm              D. Bạc

Câu 16: Các đồ dùng được làm từ chất dẻo nhiệt là:

A. Áo mưa, can nhựa, vỏ ổ cắm điện

B. Vỏ quạt điện, thước nhựa, áo mưa

C. Vỏ bút bi, can nhựa, thước nhựa.

D. Can nhựa, thước nhựa, áo mưa

Câu 17: “Đồng dẻo hơn thép, khó đúc” thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu:

A. Cơ học và hoá học         B. Hoá học và lí học   

C. Cơ học và công nghệ       D. Lí học và công nghệ

Câu 18: Tính chất nào sao đây là tính cơ học

A. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện

B. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt

C. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn

D. Tính cứng, tính dẻo, tính mòn

Câu 19: Chi tiết máy là:

A. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, giữ nhiều nhiệm vụ khác nhau trong máy

B. Phần tử có cấu tạo riêng biệt, giữ nhiều nhiệm vụ khác nhau trong máy

C. Phần tử có cấu tạo riêng biệt, giữ nhiệm vụ nhất định trong máy

D. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, giữ nhiệm vụ nhất định trong máy

Câu 20: Phần tử nào không phải là chi tiết máy.

A. Bu lông     B. Lò xo         C. Vòng bi         D. Mãnh vỡ máy

Câu 21: Chi tiết máy nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung:

A. Bu lông      B. Bánh răng                 C. Khung xe đạp         D. Đai ốc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN: SINH HỌC 7I. TRẮC NGHIỆMCâu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?A. Cơ thể có nhiều tua.B. Ruột dạng túi.C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?A. Vùng ôn đớiB. Vùng Bắc cựcC. Vùng Nam cựcD. Vùng nhiệt đới.Câu 3. Cấu tạo...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN: SINH HỌC 7

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới

B. Vùng Bắc cực

C. Vùng Nam cực

D. Vùng nhiệt đới.

Câu 3. Cấu tạo cơ quan sinh dục giun đũa là?

A. Lưỡng tính

B. Phân tính

C. Lưỡng tính hoặc phân tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 4. động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A. Trùng roi

B. Trùng giày

C. Trùng biến hình

D. Trùng sốt rét.

Câu 5. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A.Trùng biến hình

B. Trùng sốt rét

C.Trùng giày

D. Trùng roi xanh.

Câu 6. Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?

A. Không màu vì chưa có huyết sắc tố

B. Có màu đỏ vì có huyết sắc tố

C. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất nên ít O2

D. Theo từng điều kiện sống.

Câu 7. Hãy lựa chọn môi trường sống và nơi kí sinh thích hợp của giun đốt: A. Đỉa sống ở nước lợ, ký sinh

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định

C. Rươi sống nước lợ, ký sinh

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển.

Câu 8. Loài sán nào sống kí sinh trong ruột người?

A. Sán lá gan

B. Sán lá máu

C. Sán bã trầu

D. Sán dây.

Câu 9. Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều?

A. Hầu

B. Cơ quan sinh dục

C. Miệng

D. Giác bám.

Câu 10. Hải quỳ miệng ở phía:

A. Dưới

B.Trên

C. Sau

D. Không có miệng.

Câu 11. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:

A. Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ

B. Không có sự thụ tinh

C. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ

D. Thành hai cơ thể mới.

Câu 12. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là:

a. Có hệ thần kinh và giác quan

b. Có khả năng di chuyển

C. Dị dưỡng

D. Có hệ thần kinh và giác quan, cơ thể dị dưỡng và di chuyển.

Câu 13. Các đại diện của ngành giun đốt:

A. Giun đất, đỉa, giun rễ lúa

B. Giun đỏ, giun móc câu

C. Rươi, giun đỏ, giun đất

D. Giun móc câu, giun đỏ.

Câu 14. Trong các giun tròn sau giun nào kí sinh ở thực vật ?

A. Giun kim

B. Giun móc câu

C. Giun rễ lúa

D. Giun đũa.

Câu 15. Trung roi xanh tự dưỡng được nhờ:

A. Roi

B. Chất diệp lục

C. Vi khuẩn

D. Chất hữu cơ.

Câu 16. Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đũa?

A. Lưỡng tính

B. Phân tính

C. Vừa đơn tính vừa lưỡng tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 17. Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. trùng biến hình và trùng roi xanh.

B. trùng roi xanh và trùng giày.

C. trùng giày và trùng kiết lị.

D. trùng biến hình và trùng kiết lị.

Câu 18. Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc.

B. Muỗi.

C. Cá.

D. Ruồi, nhặng.

Câu 19. Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức

A. Tự thụ tinh

B. Thụ tinh ngoài

C. Thụ tinh chéo

D. Thụ tinh ghép đôi.

Câu 20. Quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. tự dưỡng

B. dị dưỡng

C. kí sinh

D. cộng sinh.

Câu 21. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

A. Mặt bụng

B. Bên hông

C. Mặt lưng

D. Lưng bụng đều được

Câu 22. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức

B. Sứa

C. San hô

D. Hải quỳ

Câu 23. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả là nhờ:

A. di chuyển nhanh nhẹn

B. có miệng to và khoang ruột rộng

C. có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc

D. phát hiện ra mồi nhanh.

Câu 24. Sứa bơi lội trong nước nhờ:

A. tua miệng phát triển và cử động linh hoạt

B. dù có khả năng co bóp

C. cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

D. cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn.

Câu 25. Lớp vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò:

A. bộ xương ngoài

B. hấp thụ thức ăn

C. bài tiết sản phẩm

D. hô hấp, trao đổi chất.

Câu 26. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:

A. lông bơi

B. vòng tơ

C. chun giãn cơ thể

D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 27. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét? A. Đau bụng.

B. Nhức đầu. C. Sốt liên miên hoặc từng cơn.

D. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 28. Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào? A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh. D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 31. Hải quỳ có lối sống? A. Cá thể.

B. Tập trung một số cá thể C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 29. Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất. A. Giun đũa

B. Giun móc câu

C. Giun kim

D. Giun chỉ

Câu 30. Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn? A. Giun đũa

B. Giun kim

C. Giun móc câu

D. Giun chỉ Câu 31. Để đề phòng bênh giun kí sinh, phải: A. Không tưới rau bằng phân tươi

B. Tiêu diệt ruồi nhặng C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường D. Tất cả các đáp án trên. Câu 32. Nơi sống của giun đất: A. Sống ở khắp nơi

B. Sống ở tầng đất trên cùng C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp

D. Sống nơi đủ độ ẩm Câu 33. Giun đất có: A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực

B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực

D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực Câu 34. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì: A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội Câu 35. Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành: A. Miệng, hầu, thực quản

B. Ruột, ruột tịt, hậu môn C. Diều, dạ dày

D. Tất cả các ý đều đúng Câu 36. Giun đất có hệ thần kinh dạng: A. Hệ thần kinh dạng lưới

B. Hệ thần kinh dạng chuỗi

C. Hệ thần kinh dạng ống Câu 37. Đặc điểm sinh sản của giun đất. A. Đã phân tính có đực, có cái

B. Khi sinh sản cần có đực có cái C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo

D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo Câu 38. Đai sinh dục của giun đất nằm ở : A. Đốt thứ 13, 14, 15

B. Đốt thứ 14, 15, 16 C. Đốt thứ 15, 16, 17

D. Đốt thứ 16, 17, 18 Câu 39. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định C. Rươi sống nước lợ tự do

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển. Câu 40: Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng A. Hệ thần kinh giun đât, giun đỏ phát triển B. Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển C. Hệ thần kinh của giun đỏ, đỉa phát triển D. Hệ thần kinh giun đất, đỉa phát triển

Câu 41. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây D. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất

Câu 42. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. A. Trai sông thuộc lớp chân dìu

B. Phần đầu trai lớn C. Khi trai di chuyển bò rất nhanh

D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu Câu 43. Sự thích nghi phát tán của trai. A. Ấu trùng theo dòng nước

B. Ấu trùng bám trên mình ốc C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác

D. Ấu trùng bám trên tôm

Câu 44. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:

A. lông bơi

B. vòng tơ

C. chun giãn cơ thể

D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 45. Đặc điểm nào dưới đây không có ở động vật mà chỉ có ở thực vật?

A. Có cơ quan di chuyển

B. Có thần kinh và giác quan

C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào

D. Lớn lên và sinh sản.

Câu 46. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. tự dưỡng

B. dị dưỡng

C. kí sinh

D. cộng sinh.

Câu 47. Trùng biến hình khác với trùng giày và trùng roi ở đặc điểm:

A. có chân giả

B. có roi

C. có lông bơi

D. có diệp lục.

Câu 48. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích:

A. cơ học

B. hóa học

C. ánh sáng

D. âm nhạc.

Câu 49. Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đất là gì?

A. Đơn tính

B. Lưỡng tính

C. Vừa đơn tính vừa lưỡng tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 50. Những đặc điểm giống nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật?

A. Màng tế bào

B. Màng tế bào, nhân, chất nguyên sinh

C. Nhân

D. Tế bào chất.

7
18 tháng 11 2021

Nhiều quá bạn ơi

18 tháng 11 2021

tách ra đi lag mắt quá

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN: SINH HỌC 7I. TRẮC NGHIỆMCâu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?A. Cơ thể có nhiều tua.B. Ruột dạng túi.C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?A. Vùng ôn đớiB. Vùng Bắc cựcC. Vùng Nam cựcD. Vùng nhiệt đới.Câu 3. Cấu tạo...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN: SINH HỌC 7

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới

B. Vùng Bắc cực

C. Vùng Nam cực

D. Vùng nhiệt đới.

Câu 3. Cấu tạo cơ quan sinh dục giun đũa là?

A. Lưỡng tính

B. Phân tính

C. Lưỡng tính hoặc phân tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 4. động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A. Trùng roi

B. Trùng giày

C. Trùng biến hình

D. Trùng sốt rét.

Câu 5. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A.Trùng biến hình

B. Trùng sốt rét

C.Trùng giày

D. Trùng roi xanh.

Câu 6. Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?

A. Không màu vì chưa có huyết sắc tố

B. Có màu đỏ vì có huyết sắc tố

C. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất nên ít O2

D. Theo từng điều kiện sống.

Câu 7. Hãy lựa chọn môi trường sống và nơi kí sinh thích hợp của giun đốt: A. Đỉa sống ở nước lợ, ký sinh

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định

C. Rươi sống nước lợ, ký sinh

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển.

Câu 8. Loài sán nào sống kí sinh trong ruột người?

A. Sán lá gan

B. Sán lá máu

C. Sán bã trầu

D. Sán dây.

Câu 9. Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều?

A. Hầu

B. Cơ quan sinh dục

C. Miệng

D. Giác bám.

Câu 10. Hải quỳ miệng ở phía:

A. Dưới

B.Trên

C. Sau

D. Không có miệng.

Câu 11. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:

A. Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ

B. Không có sự thụ tinh

C. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ

D. Thành hai cơ thể mới.

Câu 12. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là:

a. Có hệ thần kinh và giác quan

b. Có khả năng di chuyển

C. Dị dưỡng

D. Có hệ thần kinh và giác quan, cơ thể dị dưỡng và di chuyển.

Câu 13. Các đại diện của ngành giun đốt:

A. Giun đất, đỉa, giun rễ lúa

B. Giun đỏ, giun móc câu

C. Rươi, giun đỏ, giun đất

D. Giun móc câu, giun đỏ.

Câu 14. Trong các giun tròn sau giun nào kí sinh ở thực vật ?

A. Giun kim

B. Giun móc câu

C. Giun rễ lúa

D. Giun đũa.

Câu 15. Trung roi xanh tự dưỡng được nhờ:

A. Roi

B. Chất diệp lục

C. Vi khuẩn

D. Chất hữu cơ.

Câu 16. Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đũa?

A. Lưỡng tính

B. Phân tính

C. Vừa đơn tính vừa lưỡng tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 17. Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. trùng biến hình và trùng roi xanh.

B. trùng roi xanh và trùng giày.

C. trùng giày và trùng kiết lị.

D. trùng biến hình và trùng kiết lị.

Câu 18. Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc.

B. Muỗi.

C. Cá.

D. Ruồi, nhặng.

Câu 19. Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức

A. Tự thụ tinh

B. Thụ tinh ngoài

C. Thụ tinh chéo

D. Thụ tinh ghép đôi.

Câu 20. Quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. tự dưỡng

B. dị dưỡng

C. kí sinh

D. cộng sinh.

 

9
18 tháng 11 2021

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

18 tháng 11 2021

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới

B. Vùng Bắc cực

C. Vùng Nam cực

D. Vùng nhiệt đới.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ IINăm học 2021-2022Môn: Công nghệ 8I.    Phần trắc nghiệm Câu 1: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là : A. Từ 0h đến 18hB. Từ 18h đến 22hC. Từ 22h đến 24hD. Từ 12h đến 18h Câu 2: Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là: A. Giờ “điểm”B. Giờ “thấp điểm”C. Giờ “cao điểm”D. Đáp án khác Câu 3: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận? A. 3B. 4C. 5D. 6 Câu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

Năm học 2021-2022

Môn: Công nghệ 8

I.    Phần trắc nghiệm

Câu 1: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là :

 

A. Từ 0h đến 18h

B. Từ 18h đến 22h

C. Từ 22h đến 24h

D. Từ 12h đến 18h

 

Câu 2: Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là:

 

A. Giờ “điểm”

B. Giờ “thấp điểm”

C. Giờ “cao điểm”

D. Đáp án khác

 

Câu 3: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận?

 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

 

Câu 4: Điện năng biến đổi thành quang năng ở bộ phận nào của đèn sợi đốt?

 

A. Đuôi đèn

B. Bóng thủy tinh

C. Sợi đốt

D. Đuôi đèn, bóng thuỷ tinh

 

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sợi đốt?

A. Có dạng lò xo xoắn

B. Làm bằng vonfram

C. Là thành phần không quan  trọng của đèn

D. Có dạng lò xo xoắn, làm bằng vônfram

Câu 6: Có mấy kiểu đuôi đèn sợi đốt?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 7: Chức năng của máy biến áp một pha?

A. Biến đổi dòng điện

B. Biến đổi điện áp

C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha

D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều

Câu 8: Cấu tạo máy biến áp một pha gồm mấy bộ phận chính?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 9: Lõi thép được làm bằng lá thép kĩ thuật điện có chiều dày:

 

A. Dưới 0,35 mm

B. Từ 0,5 mm đến 0,8mm

C. Từ 0,35mm đến 0,5 mm

D. Trên 0,35 mm

 

Câu 10: Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D.4

 

Câu 11: Năng lượng đầu ra của bàn là điện là gì?

A. Điện năng.                                   B. Quang năng.         

C. Nhiệt năng.                                     D. Cơ năng.

Câu 12: Điện năng của động cơ điện tiêu thụ được biến đổi thành năng lượng gì?

A. Nhiệt năng.                                    B. Cơ năng.              

C. Quang năng.                                  D. Điện năng

Câu 13: Ưu điểm của đèn sợi đốt là:

A.Tiết kiệm điện năng.                       B. Tuổi thọ cao.   

C. Phát sáng liên tục.                          D. Hiệu suất phát quang cao

Câu 14 : Đồ dùng điện nào sau đây không phù hợp với điện áp 220V của  mạng điện trong nhà.

A. Bàn là điện 220V - 1000W                          

B. Nồi cơm điện 110V - 600W

C. Quạt điện 220V - 30W                                 

D. Bóng đèn 220V - 100W

Câu 15 : Đèn điện thuộc nhóm điện – quang vì :

A. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng       

B. Biến đổi điện năng thành quang năng

C. Biến đổi điện năng thành cơ năng            

D. Biến đổi điện năng thành thế năng

Câu 16: Cấu tạo quạt điện gồm mấy phần chính?

 

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

 

Câu 17: Có mấy loại quạt điện?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. Nhiều loại

 

Câu 18: Đâu là đồ dùng loại điện – nhiệt?

 

A. Bàn là điện, nồi cơm điện

B. Nồi cơm điện, quạt điện

C. Ấm điện, máy giặt

D. Quạt điện, máy giặt

 

Câu 19: Yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng là:

A. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn

B. Chịu được nhiệt độ cao

C. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao

D. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ

Câu 20: Cấu tạo bàn là có mấy bộ phận chính?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 21: Cấu tạo vỏ bàn là gồm:

 

A. Đế

B. Đế và nắp

C. Đế và dây đốt nóng

D. Nắp

 

Câu 22: Số liệu kĩ thuật của bàn là có:

A. Điện áp định mức

B. Công suất định mức

C. Điện áp định mức, công suất định mức

D. Cường độ dòng điện

Câu 23: Cấu tạo đèn ống huỳnh quang gồm mấy bộ phận?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 24: Ống thủy tinh của đèn ống huỳnh quang có chiều dài:

 

A. 0,6 m, 1,2m

B. 1,5 m

C. 1,4 m

D. 0,6m, 1,2m, 1,5m

 

Câu 25: Trên đuôi đèn sợi đốt có mấy cực tiếp xúc?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 26: Đặc điểm của đèn sợi đốt là:

A. Đèn phát ra ánh sáng liên tục

B. Hiệu suất phát quang thấp

C. Tuổi thọ thấp

D. Đèn phát ra ánh sáng liên tục, hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ thấp

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai về đèn sợi đốt:

A. Khi đèn làm việc, sợi đốt bị đốt nóng ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng

B. Nếu sờ vào bóng đèn đang làm việc sẽ thấy nóng và có thể bị bỏng

C. Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng giúp tiết kiệm điện năng

D. Tuổi thọ đèn sợi đốt chỉ khoảng 1000 giờ

Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn huỳnh quang?

A. Cần chấn lưu

B. Tiết kiệm điện năng

C. Tuổi thọ thấp hơn đèn sợi đốt

D. Ánh sáng không liên tục

Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn sợi đốt?

A. Không cần chấn lưu

B. Tiết kiệm điện năng

C. Tuổi thọ thấp hơn đèn huỳnh quang

D. Ánh sáng liên tục

Câu 30: Đâu là đồ dùng loại điện – cơ ?

A. Bàn là điện

B. Nồi cơm điện, quạt điện

C. Ấm điện, máy giặt

D. Quạt điện, máy giặt

Câu 31.  Bộ phận cơ bản của Bàn là điện là:

A.Dây đốt nóng  có điện trở suất nhỏ, chịu được nhiệt độ cao    

B.Dây hợp kim

C.Dây đốt nóng có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao   

D. Bộ phận ủ nhiệt

Câu 32. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính bởi công thức .

A. A = P/t                                          B. A= t/P    

C. A= P. t                                           D.  A= P.h

Câu 33Cấu tạo  động cơ điện gồm hai bộ phận chính: Stato và rôto, khi hoạt động:

A.  rôto và stato đều quay                                     

B.  rôto và stato đều đứng yên

C.  stato quay, rôto đứng yên                       

D. stato đứng yên , rôto quay

Câu 34. Nguyên lí biến đổi năng lượng của bàn là điện  là :

A. Điện năng thành quang năng                             

B. Nhiệt năng thành điện năng

C. Điện năng thành cơ năng                                   

D. Điện năng thành nhiệt năng

Câu 35. Cấu tạo của máy biến áp một pha gồm:

A. Dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp                   

B. Stato,dây quấn,lõi thép

C. Dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp, lõi thép      

D. Roto, dây quấn , lõi thép

 

II. Phần tự luận.

Câu 1.Nêu nguyên lý làm việc và cách sử dụng máy biến áp một pha ?

Câu 2.Trình bày cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng? Ở gia đình, em đã làm gì để tiết kiệm điện năng?

Câu 3.Nêu các chú ý khi sử dụng để đồ dùng điện bền, an toàn và tiết kiệm điện năng?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 3: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i++) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 4: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức2 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức3 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 6: Những câu lệnh lặp nào được viết đúng trong C++ A. for i:=1 to 5 do s:=s+I; B. for (i=5; i>=1; i--) s=s+i; C. for (i=0, i<8, i++ ) s=s+i; D. for (i=1; i<=5; i++) s=s+i; Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 1; B. 6; C. 7; D. Giá trị khác Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 1; B. 21; C. 28; D. Giá trị khác Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=3; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: S=5; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 5; B. 28; C. 33; D. Giá trị khác Câu 11: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh Câu 12: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện Câu 13: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng: while (điều kiện) câu lệnh; Vậy điều kiện thường là gì? A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0 vòng lặp; B. 5 C. 10 D. Giá trị khác Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 5; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 18: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 19: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: n=0; while (n==0) cout<<“Chao cac ban”; Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0. B. Vô số vòng lặp. C. 15. D. Giá trị khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống. Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử dương. Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm. Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử dương. Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử âm.

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023A.    Phần trắc nghiệmCâu 1: Đốt cháy hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2. Công thức phân tử của X là:A.  C2H6 B.  CH4 C.  C2H4 D.  C3H6 Câu 2: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 g H2O.Giá trị của m là:A.  1,92 gB.  19,2 gC.  9,6 g         D.  1,68 gCâu 3: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2  (đktc) và...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023

A.    Phần trắc nghiệm

Câu 1: Đốt cháy hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2. Công thức phân tử của X là:

A.  C2H6

B.  CH4

C.  C2H4

D.  C3H6

Câu 2: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 g H2O.

Giá trị của m là:

A.  1,92 g

B.  19,2 g

C.  9,6 g        

D.  1,68 g

Câu 3: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2  (đktc) và 4,32 g H2O .

Công thức phân tử của A là:

A.  C2H6

B.  CH4

C.  C2H4

D.  C3H6

Câu 4: Có các công thức cấu tạo như sau:

CH3 – CH2 – CH2 – CH3

 

4 công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất

A.  1 chất

B.  2 chất

C.  3 chất

D.  4 chất

Câu 5: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí  CH4 và khí  C2H4 ?

A.  Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí  O2 tham gia phản ứng cháy

B.  Sự thay đổi màu của dung dịch brom

C.  So sánh khối lượng riêng

D.  Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất

E.  Thử tính tan trong nước

Câu 6 Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố

A.    Cacbon            B. Nitơ.             C. Oxi                             D.Hiđro

Câu 7: Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây?

A.  Trông đẹp mắt

B.  Để có thể treo khi phơi

C.  Để giảm trọng lượng

D.  Để than tiếp xúc với nhiều không khí giúp than cháy hoàn toàn

Câu 8: Nhiên liệu nào dùng trong đời sống hàng ngày sau đây được coi là sạch hơn cả?

A.  Dầu hỏa

B.  Than

C.  Củi

D.  Khí (gas)

Câu 9: Metan có nhiều trong

A. nước ao.                                B. các mỏ (khí, dầu, than).

C. nước biển.                             D. khí quyển.

Câu 10: Hiđrocacbon nào sau đây chỉ có liên kết đơn?       

A. Metan.               B. Axetilen.            C. Etilen.                         D. Etan(C2H6)

Câu 11: Dãy chất nào sau đây đều là hiđrocacbon:

A. C2H4, C3H8, C2H4O2, CH3Cl.

B. C3H8, C2H5O, CH3CH2COOH, CaCO3.

C. C2H6, C4H10, CH3NO2, C2H5Cl.

D. CH4, C4H10, C2H2, C2H6.

Câu 12: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng trùng hợp:

A. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

B. CH= CH2 + Br2 → BrCH2 - CH2Br

C. nCH= CH→ (-CH2-CH2-)n

D. CH4 + Cl→ CH3Cl + HCl

Câu 13: Hiđrocacbon A có phân tử khối là 30 đvC. Công thức phân tử của A là 

A.    CH4.          B. C2H6.         C. C3H8.           D.  C2H4.

Câu 14: Trong những chất sau, những chất nào đều là chất hữu cơ: 

A. C2H6, C2H5OH, NaHCO3.                           

B. C3H8, C2H5O, Na2CO3.

C. C2H, C2H5OH, CaCO3.                              

D. C2H, C4H10, C2H5OH.

Câu 15: Chất có liên kết ba trong phân tử là:

A. CH4.           B. C2H4.                 C. C2H2.                 D. C2H6.

Câu 16: Cấu tạo phân tử axetilen gồm:

A. hai liên kết đơn và một liên kết ba.          

B. hai liên kết đơn và một liên kết đôi.

C. một liên kết ba và một liên kết đôi.            

D. hai liên kết đôi và một liên kết ba.

Câu 17: Chất dùng để kích thích cho quả mau chín là:

A. CH4.                  B. C2H4.             C. C2H2.                 D. C6H6.

Câu 18: Khí metan phản ứng được với:

A. HCl, H2O.         B. HCl, Cl2.           C. Cl2, O2.              D. O2, CO2

Câu 19: Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là 

A. dung dịch brom.                      

B. dung dịch phenolphtalein.

C. dung dịch axit clohidric.          

D. dung dịch nước vôi trong.

Câu 20: Dãy chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, C2H4O2, C6H12O6 .                        B. C2H4O2, Na2CO3, C2H4.

C. CH4, C2H2, C6H6.                                       D. CO2, CH4, C2H4O2.

Câu 21: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là 

A. chu kỳ 3, nhóm II.                B. chu kỳ 3, nhóm III. 

C. chu kỳ 2, nhóm II.                 D. chu kỳ 2, nhóm III.

Câu 22: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là 

A. Mạch vòng.                                                           

B. Mạch thẳng, mạch nhánh.

C. Mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.                  

D. Mạch nhánh.

Câu 23: Khí etilen không có tính chất hóa học nào sau đây? 

A. Phản ứng cháy với khí oxi.                    

B. Phản ứng trùng hợp.

C. Phản ứng cộng với dung dịch brom.      

D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.

Câu 24: Liên kết C≡C trong phân tử axetilen có đặc điểm 

A. Một liên kết kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học.

B. Hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt ra trong phản ứng hóa học.

C. Hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.

D. Ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.

Câu 25: Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là

A. 16,0 gam.       B. 20,0 gam.         C. 26,0 gam.         D. 32,0 gam.

Câu 26: Công thức cấu tạo dưới đây là của hợp chất nào?

A. C2H5Br2                 B. CH3Br             C. C2H4Br                D. C2H5Br

Câu 27: Khí CH4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là

A. tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom.

B. tham gia phản ứng trùng hợp.

C. tham gia phản ứng thế với brom khi chiếu sáng.

D. tham gia phản ứng cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước.

Câu 28:  Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là: 

A.    Mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.                                                                             

B.    Mạch thẳng, mạch nhánh.

C.    Mạch vòng.

B.    Mạch nhánh.

 Câu 29: Phản ứng đặc trưng của các chất chứa liên kết đôi, liên kết ba là

A. Phản ứng thế với clo.

B. Phản ứng thế với brom.

C. Phản ứng trùng hợp.

D. Phản ứng cộng với brom.

 Câu 30: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:

A. Cl, Si, S, P.

B. Cl, Si, P, S.

C. Si, S, P, Cl.

D. Si, P, S, Cl.

Câu 31: Dẫn 1mol khí axetilen vào dung dịch chứa 2 mol brom. Hiện tượng nào sau đây đúng?

A. Không có hiện tượng gì xảy ra.

B. Màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn so với ban đầu.

C. Màu da cam của dung dịch brom đậm hơn so với ban đầu.

D. Màu da cam của dung dịch brom chuyển thành không màu.

Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

X + H2O → Y + Z

Y + O2 T +H2O

T + Ca(OH)2 → CaCO3↓ +H2O

X, Y, Z, T lần lượt là 

A. CaC2, CO2, C2H2, Ca(OH)2.             

B. CaC2, C2H2 , CO2, Ca(OH)2.        

C. CaC2, C2H2, Ca(OH)2, CO2.              

D. CO2, C2H2, CaC2, Ca(OH)2.

Câu 33: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 10. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A.    X là một khí hiếm.

B.    X là 1 kim loại hoạt động yếu.

    C.  Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 10+, nguyên tử có 10 electron.

    D.  Nguyên tử X cuối chu kỳ 2.

u 34: Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với 

A. H2O, HCl.                

B. Cl2, O2.                

C.  HCl, Cl2.                      

D. O2, CO2

B. Phần tự luận:

Câu 1. Hoàn thành các PTHH sau và ghi rõ điều kiện nếu có:

             a)  CH4    + ………..             CH3Br    +  …………

             b) CH       CH    +  2Br2                      ……..         

             c) CH2         CH2          PE

             d) CH4                                        …..   +  H2

             e) …..   + …..                          C2H6     

             g)  ……   + …&he...

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó3. Xử lý một số tình huống đã họcII. Bài tậpCâu 1:...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD

 

Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)

I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:

1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên

2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó

3. Xử lý một số tình huống đã học

II. Bài tập

Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:

A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.

B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?

A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.

B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.

Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?

A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.

B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?

A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp

B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh

C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu

D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ

Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?

E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.

Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?

A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn

B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ

C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực

D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối

Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?

A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị

B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong

C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong

D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người

Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?

A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.

B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.

Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?

A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị? 

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Không cầu kì kiểu cách.

C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực

B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui

C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà

D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn

Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?

A. Cần cù, siêng năng

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Xa hoa, lãng phí.

Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi

Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?

A. Quy chế và cách ứng xử.

B. Nội quy và cách ứng xử.

C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.

D. Quy tắc và cách ứng xử.

Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?

A. Phẩm giá.

B. cái đúng.

C. Uy tín.

D.Tôn trọng

Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.

ai làm hộ mik đề này đc ko

 

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó3. Xử lý một số tình huống đã họcII. Bài tậpCâu 1:...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD

 

Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)

I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:

1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên

2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó

3. Xử lý một số tình huống đã học

II. Bài tập

Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:

A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.

B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?

A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.

B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.

Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?

A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.

B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?

A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp

B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh

C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu

D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ

Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?

E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.

Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?

A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn

B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ

C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực

D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối

Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?

A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị

B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong

C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong

D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người

Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?

A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.

B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.

Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?

A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị? 

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Không cầu kì kiểu cách.

C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực

B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui

C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà

D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn

Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?

A. Cần cù, siêng năng

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Xa hoa, lãng phí.

Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi

Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?

A. Quy chế và cách ứng xử.

B. Nội quy và cách ứng xử.

C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.

D. Quy tắc và cách ứng xử.

Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?

A. Phẩm giá.

B. cái đúng.

C. Uy tín.

D.Tôn trọng

Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.

ai làm hộ mình đề cương này nha

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 - HỌC KÌ II. TRẮC NGHIỆM: Chọn 1 câu đúngCâu 1: Sự kiện mở đầu cách mạng tư sản Pháp là gì?A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp.                                                    B. Thông qua Hiến pháp.C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti.                                               D. Hội đồng dân tộc thành lập.Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?A. Mít tinh, biểu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 - HỌC KÌ I

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn 1 câu đúng

Câu 1: Sự kiện mở đầu cách mạng tư sản Pháp là gì?

A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp.                                                    B. Thông qua Hiến pháp.

C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti.                                               D. Hội đồng dân tộc thành lập.

Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?

A. Mít tinh, biểu tình.                        B. Bãi công           C. Khởi nghĩa.                D. Đập phá máy móc.

Câu 3: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì?

A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo.                                             

B. Phải liên minh công nông.

C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ.                              

D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ.

Câu 4: Nước có nhiều thuộc địa đứng thứ hai thế giới là nước nào?

A. Anh.                         B. Pháp.                                            C. Đức.                                                       D. Mỹ.

Câu 5: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là: Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.             

B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.

C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.

D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

Câu 6: Ai là người lãnh đạo cuộc vận động Duy tân năm 1898 ở Trung Quốc?

A. Khang Hữu Vi.                                                                    B. Vua Quang Tự.

C. Tôn Trung Sơn.                                                          D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.

Câu 7: Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến rất mạnh.                                                    

B. Thái Lan được Mỹ giúp đỡ.

C. Thái Lan đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.              

D. Chính sách ngoại giao khôn khéo.

Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?

A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.                       

B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.

C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

Câu 9: Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?

A. Đức.                                             B. Ý.                                        C. Mỹ.                           D. Nhật

Câu 10: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?

A. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.                 

B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.

C. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.  

D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.

Câu 11: Đâu là biện pháp Mĩ không dùng để phát triển kinh tế?

A. Cải tiến kĩ thuật.

B. Sản xuất dây chuyền.

C. Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.

D. Tăng cường gây chiến tranh xâm lược thuộc địa.

Câu 12: Tổng thống Rudơven đã làm gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng?

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.

B. Thực hiện chính sách mới.

B. Tiến hành chiến tranh xâm lược với Mĩ Latinh.

C. Xuất khẩu hàng hóa sang các nước Mĩ Latinh.

Câu 13: Sau khi thực hiện chính sách mới, nền kinh tế Mĩ có những nét mới nào?        

A. Nền kinh tế do tư nhân Mĩ quản lý.

B. Nền kinh tế phát triển theo quy luật thị trường.

C. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ nền kinh tế.

D. Nhà nước hoạch định nền kinh tế một cách chặt chẽ.

Câu 14: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã

A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội.                               B. phát xít hóa gây chiến tranh

C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu.             D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài

Câu 15: Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á?

A. Phong trào Ngũ Tứ.                        B. Phong trào Cần Vương.

C. Khởi nghĩa Gia va.                        D. Cách mạng Mông Cổ.

Câu 16: Sau cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã hình thành hai khối đế quốc đối lập, đó là

A. Mĩ, Anh, Đức đối lập với Pháp, I-ta-li-a, Nhật Bản.

B. Mĩ, I-ta-li-a, Nhật đối lập với Đức, Anh, Pháp.

C. Đức, Áo, Hung đối lập với Mĩ, Anh,Pháp.

D. Mĩ, Anh, Pháp đối lập với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

Câu 17. “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Đó là câu nói của ai ?
A. Nhà khoa học A Nô-ben.                                            B. Nhà khoa học An-be Anh-Xtanh.
C. Nhà khoa học C.Xi-ôn-cốp-Xki.                        D. Nhà khoa học Uyn-bơ Rai.

Câu 18. Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
A. Thiết lập được nền cộng hoà tư sản

B. Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh.
C. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
B. Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
Câu 19: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?

A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.

B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.

C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.

D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.

Câu 20: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 21: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến.                B. Cộng hòa tư sản.

C. Quân chủ chuyên chế.             D. Quân chủ cộng hòa

Câu 22: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Quý tộc, tăng lữ, nông dân.                B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.                  D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 23: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ ba            B. Thứ tư              C. Thứ hai           D. Thứ nhất

Câu 24: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.

B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.

C. Anh mải mê xâm lược thuộc địa.

D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.

Câu 25: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?

A.CNĐQ thực dân.                                                                   B. CNĐQ ngân hàng.

C. CNĐQ cho vay lãi.                                                    D. CNĐQ quân phiệt và hiếu chiến..

Câu 26: Cuộc cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên trên thế giới là cuộc cách mạng nào?

A. cách mạng tư sản Pháp.                           B. cách mạng tư sản Anh.

C. cách mạng tư sản Hà Lan.                        D. cách mạng tư sản Bắc Mỹ.

Câu 27: Cuộc cách mạng tư sản nào được đánh giá là triệt để nhất, là một cuộc "Đại cách mạng"?

A. Cách mạng tư sản Hà Lan.                                B. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ.

C. Cách mạng tư sản Anh.                            D. Cách mạng tư sản Pháp.

Câu 28: Hình thức đấu tranh sơ khai, đầu tiên của phong trào công nhân thế giới?

A. Bãi công.                                                                             B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.

C. Biểu tình.                                                                             D. Đấu tranh vũ trang.

Câu 29. Các Công ty độc quyền "vua dầu mỏ", "vua thép", "vua ô tô" xuất hiện cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở nước nào?

A. Pháp.                                  B. Đức.                                              C. Mỹ.                                               D. Anh.

Câu 30. Chủ nghĩa đế quốc Đức được mệnh danh là gì?

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.                   B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.

C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.                D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.

Câu 31: Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là:

A. giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.     B. giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản.

C. giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.                      D. giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.

Câu 32: Đảng Quốc đại (Ấn Độ) là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào?

A. Giai cấp tư sản.                             B. Tầng lớp tri thức                 

C. Giai cấp nông dân.                                  D. Giai cấp công nhân

Câu 33:Vì sao các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược thuộc điạ:

A. Nhu cầu về tài nguyên, nhân công và thị trường tiêu thụ hàng hóa.

B. Muốn mở rộng lãnh thổ.

C. Muốn gây ảnh hưởng của mình tới các nước khác

D. Vì sự phát triển mạnh của cách mạng nông nghiệp.

Câu 34: Năm 1789 (Thế kỉ XVIII) ở Pháp diễn ra sự kiện gì?

A. cách mạng vô sản                            B. cách mạng tư sản Pháp

C. cách mạng công nhân Pháp                                D. Cách mạng vô vản và tư sản

Câu 35: Điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản là

A. giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân.

B. giải quyết được mâu thuẫn giữa nông dân và tư sản.

C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. mở đường cho chủ nghĩa xã hội phát triển.

Câu 36: Đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là gì?

A. Xuất hiện các công ti độc quyền và chi phối đời sống kinh tế, xã hội.

B. Tài nguyên thiên nhiên pong phú, thị trường trong nước được mở rộng.

C. Ứng dụng khoa học-kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất.

D. Quan tâm đầu tư phát triển công nghiệp trong nước.

Câu 37: Đầu thế kỷ XX, sản lượng công nghiệp của Mỹ như thế nào?

A. Đứng đầu thế giới.                                                                        B. Đứng thứ hai thế giới.

C. Đứng thứ ba thế giới.                                                            D. Gấp 3 lần nước Anh.

Câu 38: Từ sau 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ mấy thế giới?

A. nhất.                                                     B. hai.                              C. ba.                 D. tư.

Câu 39: Đâu không phải ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII?

A. Lật đổ chế độ phong kiến              

B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn

C. Triệt để quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến.

D. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.

Câu 40: Đâu không phải là lí do giai cấp vô sản đấu tranh chống tư sản?

A. Công nhân bị bóc lột ngày nàng nặng nề do lệ thuộc vào máy móc

B. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc

C. Do nhận thức của công nhân còn hạn chế.

D. Tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém

Câu 41: Máy kéo sợi Gien-ni là phát minh của ai?

A. Giêm-Ha-ri-vơ.           B. Giêm-oát.          C. Ét-mơn Các-rai.          D. Phơn-tơn.

Câu 47: Ai là linh hồn của Quốc tế thứ II?

A. Mác                                     B. Ăng-ghen                            C. Lê-nin                        D. Vua Lu-I XIV

Câu 42: Từ năm 1870, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn đứng đầu thế giới về xuất khẩu

A. tư bản, thương mại và thuộc địa.                      B. hải sản, nông sản và hải sản.

C. hải sản, công nghiệp và kỹ thuật.                     D. tài chính, vũ khí và nông sản.

II. TỰ LUẬN:

Câu 1. Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII.

Câu 2. Những dấu hiệu nào cho thấy các tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?

Câu 3. Trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ 1?

Câu 4. Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

Câu 5. Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội?

 

- HẾT-

 

2
28 tháng 12 2021

1. a

2. d

3. a 

4. b

5. c

6. d

7. d

8. b

9. a

10. a

12. b

13. d

15. a

16, a

17. a

18. d

20. a

21.c

22.b

23. a

24. a

25. c

26.c

27. d

28. b

29. c

30. d

31. c

32. a

33. a

37. a

38. c

39.c

41. a

47. b

28 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1

* Đối với nước Pháp:

- Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến.

- Mở đường cho sự phát triển của TBCN.

- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.

* Đối với thế giới:

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu

- Ảnh hưởng của làn sóng TBCN đến khắp châu Âu.

Câu 3:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của. + 10 triệu người chết. + 20 triệu người bị thương. ... - Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.

Câu 4

a) Đối với nước Nga

- Lật đổ được phong kiến, tư sản.

- Lần đầu tiên nhân dân Nga thực sự làm chủ đất nước và làm chủ vận mệnh của mình.

- Chính quyền: không còn người bóc lột người.

- Giải phóng các dân tộc trong đế quốc Nga.

b) Đối với thế giới

- Phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản

- Cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của công nhân và phong trào giải phóng dân tộc.

 Mng mọi người giúp mình mai mình thi rùi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC 7PHẦN TRẮC NGHIỆM   Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trang tính gồm có:A. Các ô và các hàng.                                           B. Các cột và các hàng.C. Bảng chọn và thanh công thức.                                 D. Thanh tiêu đề và thanh công thức.Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?A....
Đọc tiếp

 

Mng mọi người giúp mình mai mình thi rùi

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

MÔN: TIN HỌC 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM

 

 

 

Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

 

Câu 1: Trang tính gồm có:

A. Các ô và các hàng.                                           B. Các cột và các hàng.

C. Bảng chọn và thanh công thức.                                 D. Thanh tiêu đề và thanh công thức.

Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?

A. Được tô màu đen.                                             B. Có viền đậm xung quanh.

C. Có đường viền nét đứt xung quanh.                 D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính, em nháy chuột chọn ô đó và gõ dữ liệu vào.

B. Để kích hoạt ô tính nào đó, em nháy nút phải chuột vào ô tính đó.

C. Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra thường được gọi là bảng tính.

D. Thao tác nháy chuột chọn một ô được gọi là kích hoạt ô tính.

Câu 4: Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?

A. E3 + F7 * 10%.                       B. (E3 + F7) * 10%              C. = (E3 + F7) * 10%         D. =E3 + (F7 * 10%)

Câu 5:  Trong chương trình bảng tính, công thức nào sau đây là đúng:

A.  = (18+5)*3 + 23                                                                                                               B.  = (18+5).3 + 2^3

C.  = (18+5)*3 + 2^3                                                        D.  = (18+5).3 + 23

Câu 6: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên rồi…

A.  nhấn giữ phím Delete và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

B.  nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

C.  nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

D.  nhấn giữ phím Alt và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

Câu 7: Địa chỉ một ô là:

A. Cặp tên cột và tên hàng.    

B. Tên của hàng và cột nằm gần nhau.               

C. Tên của một khối bất kì trong trang tính.       

D. Tên của hàng mà con trỏ đang trỏ tới.

Câu 8: Ở ô E2 gõ =(9+3)/2+(7-5)^2*2, kết quả là:

A. 12                              B. 13                                       C. 14                  D. 15

Câu 9: Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ô chứa công thức hay chứa giá trị cụ thể :

A. Thanh công cụ          B. Thanh công thức.                C. Thanh bảng chọn.     D. Hộp tên.

Câu 10:  Giả sử trong ô A1 chứa số 25, ô B1 chứa số 15, ô C1 chứa số 20. Công thức tại C1 là:

A. =(A1*B1)/2            B. =(A1+B1)/2            C. =(A1+B1)/3            D. =(A1+B1)

Câu 11: Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu với tên khác thì thực hiện:

    A. File\Open                        B. File\exit             

C. File\ Save                        D. File\Save as

Câu 12: Địa chỉ của một ô là:

    A.Tên cột mà ô đó nằm trên đó

    B. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên

    C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó         

    D. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó

Câu 13: Ô B5 là ô nằm ở vị trí:

    A. Hàng 5 cột B                                      

B. Hàng B cột 5

    C. Ô đó có chứa dữ liệu B5          

D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A .

Câu 14: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:

A. (5+3)*2                           B. (5+3)x2

C. = (5+3)*2                        D. = (5+3)x2

Câu 15. Chương trình bảng tính là:

A. Phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng.

B. Phần mềm thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp).

C. Phần mềm xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

D. Phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp), xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

Câu 16. Lợi ích của chương trình bảng tính là gì?

A.Việc tính toán được thực hiện tự động.

B. Khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động.

C. Có các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt.

D. Việc tính toán được thực hiện tự động, khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động, có các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt, có thể dễ dàng tạo ra các biểu đồ minh họa trực quan.

Câu 17. Màn hình làm việc của Excel có những gì?

A. Trang tính.                         

B. Thanh công thức.               

C. Các dải lệnh Formulas và Data.

D. Trang tính, thanh công thức, các dải lệnh Formulas và Data.

Câu 18. Các thành phần chính trên trang tính gồm:

A. Các hàng, các cột.

B. Các hàng, các cột và các ô tính.

C. Các hàng, các cột, các ô tính, hộp tên, khối và thanh công thức.

D. Hộp tên, khối, thanh công thức.

Câu 19. Ô B5 là giao nhau của hàng nào, cột nào?

A. Hàng B, cột 5.                                        B. Hàng 5, cột B.                    

C. Hàng 5, cột 5.                                        D. Hàng B, cột B.

Câu 20. C2:D3 là khối gồm các ô nằm trên các côt …., đồng thời nằm trên các hàng…..:

A. B và C ; 2 và 3.                                                         B. C và D ; 2 và 3.

C. B và D ; 3 và 4.                                                         D. B và D ; 2 và 3.

Câu 21. Giao của một hàng và một cột được gọi là

A. khối                 B. hàng                          C. ô tính                         D. cột

Câu 22: Muốn lưu trang tính em thực hiện.

A. Vào File / Save.                                               B. Vào  File / Open.         

C. Vào View / Save.                                             D. Vào Insert /  Save.

Câu 23. Để mở trang tính mới trong chương trình Excel, em nháy chuột vào bảng chọn:

A. File chọn lệnh Save.                               B. File chọn lệnh New.

C. File chọn lệnh Open.                              D. File chọn lệnh Print.

Câu 24. Khi nhập công thức vào một ô, đầu tiên em cần gõ dấu:

A. Dấu =                      B. Dấu *                          C. Dấu >                        D. Dấu /

 

 

 

 

 

--------------------------------Hết---------------------------------------

1
11 tháng 11 2021

Câu 23: B

Câu 24: A

14 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 1

Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:

Nội dung

Kinh tế lãnh địa

Kinh tế thành thị

Sản xuất chủ yếu

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Tính chất

Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.

Vai trò

Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến

Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển

câu 2
a)Nông nghiệp:

-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.

b)tHỦ CÔNG NGHIỆP

-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chieefn.

-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa

Câu 3

Lý Công Uẩn rời đô về thành Đại La vì nó ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn vịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu 4 phương, rất thích hợp cho nhà vua

Câu 4

- Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

Câu 5

* Về tư tưởng:

- Nho giáo, Phật giáo, Pháp gia, v.v...

* Văn học:

Có tứ đại danh tác: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung,  Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần

* Lịch sử:

- Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán.

- Các quan chép sử của Trung Quốc đã ghi chép, biên soạn được nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử,…

* Về khoa học - kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. 

* Về nghệ thuật, kiến trúc: Có nhiều công trình đặc sắc: Vạn lí trường thành, cố cung Bắc Kinh, v.v....

Câu 6

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.



 

14 tháng 11 2021

thank you