Nêu ý nghĩa của bức tranh 75 trang 105 lịch sử lớp 8
XHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của Mông – Nguyên, một kẻ thù mạnh và tàn bạo nhất thế giới lúc bấy giờ để bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chủ quyền quốc gia của Đại Việt.
chiến thắng bạch đằng năm 1288 đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của quân mông - nguyên, một kẻ thù mạnh và tàn bạo nhất thế giới lúc bâý giờ để bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chủ quyền quốc gia của đại việt
* Cuộc đấu tranh giành độc lập :
- Tháng 3/1952, với sự giúp đỡ của Mĩ, Batixta đã thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu Ba. Chính quyền Batixta xóa bỏ hiến pháp tiến bộ, cấm các đảng phái chính trị hoạt động, bắt giam và tàn sát nhiều người yêu nước.
- Trong bối cảnh đó, nhân dân Cu Ba đã đứng lên đấu tranh chống chế độ độc tài. Ngày 26/7/1953, 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catxtoro chỉ huy tấn công vào trại lính Moncada. Cuộc tấn công bị thất bại. Phiden Catxtoro và nhiều đồng chí của ông bị bắt giam.
- Năm 1953, Phiden được thả tự do nhưng bị trục xuất khỏi Cuba, bị đày sang Mexico. Tháng 11/1956, ông cùng 81 đồng chí đáp tàu biển trở về nước.
- Tháng 12/1958, nghĩa quân đánh chiếm pháo đài án ngữ Thủ đô La Habana. Batixta bỏ chạy ra nước ngoài.
- Ngày 1/1/1959, chế độ Batixta bị sụp đổ, nước Cộng hòa Cuba ra đời di Phiden catxtoro đứng đầu.
* Ý nghĩa :
- Có tác động động viên cổ vũ phong trào giải phóng trong khu vực.
- Xứng đáng là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh
a) Nội dung Hiệp định gồm những điều khoản cơ bản sau :
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến (lực lượng kháng chiến ở các nước Đông Dương và lực lượng quân xâm lược Pháp) cùng ngưng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng : Quân đội cách mạng Việt Nam và quân đội xâm lược Pháp tập kết ở hai miền Bắc và Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ tổ chức vào tháng 7 - 1956 dưới sự kiểm soát của một ủy ban quốc tế...
Hiệp định Giơ-ne-vơ cùng với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia.
b) Ý nghĩa
- Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng.
- Với Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải rút hết quân đội về nước : Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương ; miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương chính thức khai mạc ngày 8 - 5 - 1954 và bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Tham khảo
* Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của các nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân theo khu vực và thời gian quy định.
- Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.
* Ý nghĩa:
- Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
- Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chống Pháp của nhân dân ta. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.
- Hiệp định làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương; miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn xã hội chủ nghĩa.
TK
* Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của các nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân theo khu vực và thời gian quy định.
- Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.
* Ý nghĩa:
- Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
- Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chống Pháp của nhân dân ta. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.
- Hiệp định làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương; miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn xã hội chủ nghĩa.
Trả lời:
- Khi được tin quân Mông Cổ huẩn bị đánh nước ta, theo lệnh vua Trần, cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chiến đấu.
- Khi giặc tấn công, cả ba lần nhân dân đều thực hiện "vườn không nhà trống" để làm cho địch gặp nhiều khó khăn và bị động.
- Ý chí quyết tâm đánh giặc thể hiện rất cao tại Hội nghị Diên Hồng, các bậc phụ lão đều quyết tâm "đánh", quân sĩ đều khắc vào tay hai chữ "Sát Thát".
- Vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc:vua trực tiếp chỉ huy, cận thần cương quyết đánh giặc, Trần Thủ Độ nói :" Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo", Trần Hưng Đạo nói :"Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hết hãy chém đầu thần rồi hãy hàng".
- Quân dân một lòng bố trí trận địa cộc ngầm để mai phục địch trên sông Bạch Đằng.
* Bối cảnh lịch sử:
- Mĩ thất bại trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968, tuyên bố ngừng ném bom ở miền Bắc và chuẩn bị đàm phán.
- Ngày 13 - 3 - 1968, cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa hai bên là: đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Hoa Kì.
- Ngày 25 - 1 - 1969, Hội nghị Pari họp với sự có mặt của bốn bên là: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa (chính quyền Sài Gòn) và Mĩ.
- Năm 1972, thất bại trong trận “Điện Biên Phủ trên không”, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 - 1 - 1973)
* Nội dung cơ bản của Hiệp định Pari
- Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
- Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.
* Ý nghĩa
- Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta trên cả 2 miền đất nước.
- Mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam
- Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam và rút hết quân về nước.
- Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Bức tranh là sự kết tinh giữa tài năng và lòng nhân hậu của cô em gái
Bức tranh là lòng nhân hậu và tình yêu của cô em gái đối với anh trai của cô.
- Bài viết được viết trong hoàn cảnh cả thế giới đang chuẩn bị bước vào năm đầu tiên của thế kỉ mới.
- Vấn đề nêu ra: chúng ta cần nhận thức như thế nào và làm những gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
- Ý nghĩa: để đáp ứng những nhiệm vụ nặng nề mà lịch sử và dân tộc giao phó con người Việt Nam nói chung, lớp trẻ nói riêng không thể không nhận thức rõ những mặt mạnh và hạn chế của bản thân để không ngừng hoàn thiện mình xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước.
Câu chuyện khuyên chúng ta ko nên ganh ghét nhau du chỉ là 1 thứ nhỏ nhất
bức tranh gợi cho em vấn đề gia tăng dân số quá nhanh trên trái đất.
suy nghĩ:
Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đời sống xã hội. Dân số tăng nhanh tức là lượng lương thực, thực phẩm dành cho mỗi người sẽ giảm đi. Điều đó có ảnh hưởng trầm trọng đến tình hình nước ta và rất nhiều nước đang phát triển trên thế giới.
Bởi thực tế, nước ta vẫn là một trong số những quốc gia nghèo, tỉ lệ thiếu ăn còn khá cao. Bên cạnh vấn đề kinh tế, vấn đề văn hoá giáo dục cũng bị ảnh hưởng lớn. Dân số tăng lên, chất lượng các dịch vụ về văn hoá, giáo dục, y tế… cũng sẽ giảm do phải chạy theo số lượng để phục vụ số đông. Các gia đình đông con không đủ điều kiện cho con cái học hành đến nơi đến chốn, không được tiêm phòng đầy đủ…
Từ đó dẫn đến tình trạng kinh tế suy giảm, sức khoẻ người dân không được đảm bảo đặc biệt là người già, phụ nữ và trẻ em, trình độ văn hoá thấp kém… Tình trạng ấy sẽ trực tiếp ảnh hưởng rất xấu đến đời sống xã hội, đến tương lai nước nhà.
#Tham khảo :
Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp,...) được xem như những người tí hon đã nhượng bộ và bị Hít-le điều khiển.
- Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.