K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

Khi bộ ốm ta thường truyền NaCl với nồng độ ghi trên nhãn là 0,9% vì nồng độ 0,9% là dung dịch muối đẳng trương, nồng độ này thích hợp nhất do có độ thẩm thấu tương đầu với các dịch bên trong cơ thể người. 

Khi truyền NaCl với nồng độ cao hơn 0,9%: Các dung dịch này có tác dụng gia tăng thể tích huyết tương cao bằng cách rút nước từ các tế bào gần khoang mạch máu (hồng cầu, tế bào nội mô mạch máu), và rút nước từ khoang gian bào

Khi truyền NaCl với nồng độ thấp hơn 0,9%: Các dung dịch này có tác dụng ngược lại với khi truyền nồng độ cao NaCl 0,9%

14 tháng 7 2023

(1) Đúng. Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng sẽ kích thích tiết hormone ADH dẫn đến nồng độ hormone ADH trong máu cao hơn bình thường.

(2) Đúng. Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng kích thích giải phóng hormone ADH khiến giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu. Đồng thời, ăn mặn cũng khiến cho cảm giác khát nước tăng. Kết quả dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng lên khiến áp lực lên mạch máu tăng. Lâu dần, áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lí tăng huyết áp. Ngoài ra, muối cũng làm tăng độ nhạy của tim mạch và thận với adrenaline – một chất có khả năng làm huyết áp tăng lên.

(3) Sai. Ăn mặn thường xuyên khiến huyết áp và thể tích máu tăng, dẫn đến ức chế tuyến thượng thận tiết hormone aldosterone (nồng độ hormone aldosterone trong máu thấp hơn bình thường).

(4) Đúng. Ăn mặn thường xuyên khiến nồng độ Na+ tại ống thận tăng, dẫn đến ức chế thận tiết renin (nồng độ renin trong máu thấp hơn bình thường).

31 tháng 5 2019

Đáp án D

Không khí khi hít vào có nồng độ O2 cao hơn trong tế bào (do trong tế bào thực hiện quá trình hô hấp tiêu tốn O2)→ theo chiều gradien nồng độ O2 sẽ di chuyển từ các phế nang (ở phổi) vào các mao mạch để đưa đến các tế bào đồng thời khí CO2 từ các tế bào khuếch tán vào máu đến các phế nang rồi thở ra ngoài nên nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi nồng độ CO2 khi thở ra cao hơn khi hít vào.

16 tháng 12 2018

Đáp án D

Không khí khi hít vào có nồng độ O2 cao hơn trong tế bào (do trong tế bào thực hiện quá trình hô hấp tiêu tốn O2)→ theo chiều gradien nồng độ O2 sẽ di chuyển từ các phế nang (ở phổi) vào các mao mạch để đưa đến các tế bào đồng thời khí CO2 từ các tế bào khuếch tán vào máu đến các phế nang rồi thở ra ngoài nên nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi nồng độ CO2 khi thở ra cao hơn khi hít vào.

29 tháng 7 2018

Đáp án là D

Một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi

1 tháng 1 2019

Đáp án D

12 tháng 3 2019

Đáp án D

Nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi vì một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi.

27 tháng 1 2018

Đáp án D

31 tháng 5 2017

Đáp án D

Không khí khi hít vào có nồng độ O2 cao hơn trong tế bào (do trong tế bào thực hiện quá trình hô hấp tiêu tốn O2)→ theo chiều gradien nồng độ O2 sẽ di chuyển từ các phế nang (ở phổi) vào các mao mạch để đưa đến các tế bào đồng thời khí CO2 từ các tế bào khuếch tán vào máu đến các phế nang rồi thở ra ngoài nên nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi và nồng độ CO2 khi thở ra cao hơn khi hít vào

18 tháng 9 2019

Chọn D

Nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi vì một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi.