K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

Được nhé 

 

21 tháng 12 2020

Chắc là đc

11 tháng 3 2016
vì hấp thụ hòa toàn SO2 vào NaOH nên SO2 hết,NaOH dư\(n_{NaOH}\)=0,7 molta có pt: SO2 +\(NaOH\)--->\(NaHSO3\)mol:         a--->a-------------->a              NaHSO3 + NaOH---->\(Na2SO3\) +H2Omol:            a----->a---------------->ata có: \(m_{rắn}\)=126a+(0,7-2a).40=41,8-->a=0,3 molgọi n là hóa trị của Mta có:     \(M^0\)---->\(M^{+n}\) +nemol:                                    0,6        \(S^{+6}\) +2e--->\(S^{+4}\)mol:                           0,6          0,3ta có: \(\frac{19,2}{M}=\frac{0,6}{n}\)-->32n=M-->n=2,M=64(Cu)
11 tháng 3 2016

Gọi công thức của KL là M có hóa trị n 

- Hòa tan KL M trong H2SO4 đặc dư 

nM = 19,2/M (mol) 

2M + 2nH2SO4 -> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (1) 
19,2/M -------------------------------> 9,6n/M 

- Hấp thụ hoàn toàn khí thu được vào 1 lít dung dịch NaOH 0,7M 

nNaOH = 1.0,7 = 0,7 mol 

* Nếu khí SO2 hấp thụ hết trong dd NaOH 

2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O (2) 
0,7 ---------------------> 0,35 

(Nếu tạo muối axit thì chất rắn thu được khi cô cạn là Na2SO3) 

Theo PT (2): nNa2SO3 = 0,35 => mNa2SO3 = 0,35.126 = 44,1 gam > 41,8 => loại 
=> dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn gồm Na2SO3 và NaOH dư 

SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O (3) 
9,6n/M --> 19,2n/M -----> 9,6n/M 

Ta có: m chắt rắn = 126.9,6n/M + (0,7 - 19,2n/M).40 
=> 126.9,6n/M + (0,7 - 19,2n/M).40 = 41,8 
=> M = 32n 

Biện luận n = 1,2,3 => n = 2 ; M = 64. KL M là Cu

17 tháng 5 2021

Bạn chú ý không đăng trùng lặp câu hỏi nhé

17 tháng 5 2021

mik đăng lộn xin lỗi bạn

 

12 tháng 7 2021

Ta có : 

$n_{este} =n_{C_3H_5(OH)_3\ pư} = 0,1.60\% = 0,06(mol)$
$\Rightarrow M_{este} = \dfrac{15,24}{0,06} = 254$

Mà este có dạng : $(RCOO)_3C_3H_5$

Suy ra R = 27($-C_2H_3)$

Vậy X là $C_2H_3COOH$(Axit acrylic)

12 tháng 7 2021

 

hi

17 tháng 5 2021

a)

\(RCOOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons RCOOC_2H_5 + H_2O\)

n C2H5OH = 0,7 < n A = 0,8 nên hiệu suất tính theo số mol C2H5OH

$RCOOH + NaOH \to RCOONa + H_2O$

n RCOOH dư = n NaOH = 0,2.2 = 0,4(mol)

=> n C2H5OH pư = n RCOOH pư = 0,8 - 0,4 = 0,4(mol)

Suy ra : H = 0,4/0,7  .100% = 57,14%

b)

n RCOOC2H5 = n C2H5OH pư = 0,4(mol)

Vậy muối khan gồm có : 

n RCOONa = n RCOOH dư = 0,4(mol)

=> M RCOONa = R + 67 = 38,4/0,4 = 96

=> R = 29(-C2H5)

Vậy este là C2H5COOC2H5( 0,4 mol)

m este = 0,4.102 = 40,8(gam)

8 tháng 3 2022

a) Số mol CuO và H2SO4 lần lượt là:

nCuO =\(\dfrac{16}{80}\)= 0,02 (mol)

nH2SO4 = \(\dfrac{100.20}{100.98}\) ≃ 0,2 (mol)

Tỉ lệ: nCuO : nH2SO4 = 0,02/1 : 0,2/1 = 0,02 : 0,1

=> H2SO4 dư, tính theo CuO

=> mH2SO4(dư) = n(dư).M = 0,18.98 = 17,64 (g)

PTHH:CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

---------0,02-------0,02------0,02----0,02--

=> Có 1,6 g CuO tham gia phản ứng

b) Khối lượng CuSO4 tạo thành là:

mCuSO4 = n.M = 0,02.160 = 3,2 (g)

c) Khối lượng dd sau phản ứng là:

mddspư = mCuO + mddH2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)

Nồng độ phần trăm của axit thu được spư là:

C%H2SO4(dư) = \(\dfrac{17,64}{101,6}\) .100≃ 17,4 %

a) \(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20\%.100}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\) => CuO hết, H2SO4 dư

b)

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

            0,02-->0,02------->0,02

=> \(m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2\left(g\right)\)

c) 

mdd sau pư = 1,6 + 100 = 101,6 (g)

\(C\%_{H_2SO_4.dư}=\dfrac{98.\left(\dfrac{10}{49}-0,02\right)}{101,6}.100\%=17,756\%\)