Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé !!!
Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển, vì:
- Đây là những ngành thuộc ngành công nghiệp nhẹ, chủ yếu cung cấp vật phẩm tiêu dùng hàng ngày cho con người như: vải sợi, quần áo, lương thực đã qua chế biến, các loại thực phâm chế biến (sữa, đồ hộp, rượu, bia, nước ngọt...).
- Hoạt động của những ngành này chủ yếu dựa vào nguồn lao động dồi dào và đòi hỏi trình độ lao động không quá cao, thị trương tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước, nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhàm thỏa mãn nhu cầu về các loại hàng hóa thông thường về ăn, mặc, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.
- So với các ngành công nghiệp nặng, ngành công nghiệp thực phẩm và công . nẹhiệp dệt - may chi tiêu ít năng lượng, chi phí vận tải thấp; cần ít vốn nhưng thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận thu được dễ dàng; thời gian xây dựng tương đối ngắn, qui trình sản xuất không phức tạp; có nhiều khả năng xuất khẩu.
Vì thế nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả các nước phát triển và các nước đang phát triển đều chú trọng đẩy mạnh công nghiệp thực phẩm và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tùy theo thế mạnh và truyền thống cùa mồi nước để dáp ứng nhu cầu cuộc sống, giải quyết việc làm, góp phần cho xuất khẩu và nâng cao thu nhập.
vì họ sẽ xuất khẩu các mặt hàng đó ra nước ngoài ở nước ngoài chưa có công nghệ tiên tiến như họ nên họ có thể là nước sx mặt hàng đó tốt nhất làm tăng lượng đơn đặt hàng và cũng để phục vụ cho đời sống nhân dân nước họ
Các nhóm hàng công nghiệp nhẹ - tiểu thủ công nghiệp và thủy sản là những hàng hóa xuất khẩu chủ lực và có tốc độ tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây vì :
- Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp :
+ Nguồn lao động dồi dào, khéo tay, có khả năng tiếp thu khoa học, kỹ thuật; giá lao động tương đối rẻ.
+ Nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng và nguồn nguyên liệu ngoại nhập
+ Thu hút đầu tư nước ngoài; chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp nhóm B (công nghiệp nhẹ)
- Nhóm hàng thủy sản :
+ Nguồn nguyên liệu phong phú từ khai thác và nuôi trồng thủy sản
+ Sự phát triển của công nghiệp chế biên
+ Chính sách đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản (khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu)
- Quy mô nhỏ: Các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thường có quy mô nhỏ hơn so với các ngành công nghiệp lớn khác như công nghiệp ô tô hoặc công nghiệp dầu khí. Do đó, vốn đầu tư cần cho việc thành lập và vận hành doanh nghiệp có thể thấp hơn.
- Cơ cấu lao động đơn giản: Một số ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, như sản xuất thực phẩm hoặc sản xuất sản phẩm dệt may, có cơ cấu lao động đơn giản hơn. Điều này có nghĩa là không cần đầu tư nhiều vào đào tạo và kỹ thuật cao cấp cho nhân viên.
- Nguyên liệu dễ dàng tiếp cận: Đôi khi, nguyên liệu cần thiết cho sản xuất hàng tiêu dùng có sẵn và dễ tiếp cận, giúp giảm chi phí nguyên liệu và vận chuyển.
- Khả năng cạnh tranh trong giá cả: Các sản phẩm tiêu dùng thường phải cạnh tranh về giá cả trên thị trường. Vì vậy, các doanh nghiệp trong ngành này có xu hướng tiết kiệm chi phí và duy trì giá cả thấp hơn, điều này có thể dẫn đến sự tiết kiệm vốn đầu tư.
- Thời gian lưu hành sản phẩm ngắn: Sản phẩm tiêu dùng thường có chu kỳ lưu hành ngắn hơn so với các sản phẩm công nghiệp khác. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có thể thu hồi vốn đầu tư nhanh hơn và tái đầu tư vào sản xuất mới.
Do công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai khoáng xuất khẩu, nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, hàng thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.
Châu Phi là nơi có rất nhiều nguồn khoáng sản giá trị với trữ lượng lớn tuy nhiên công nghiệp châu Phi chậm phát triển, không đáp ứng nhu cầu hiện đại về máy móc và kỹ thuật nên thiên về khai khoáng xuất khẩu. Điều kiện tự nhiên ở châu Phi phù hợp để nhiều loại cây công nghiệp phát triển nên châu Phi phát triển theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, nhưng cây lương thực lại k phát triển mạnh do khí hậu và diện tích đồng bằng ít trong khi dân số đông, sản lượng lương thực không đáp ứng được nhu cầu, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, hàng thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.
cảm ơn bạn nhiều nhé chichbong2007
MK 2k8 rất vui đc lm quen
- Vì các đồn điền thường thuộc sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài.
chúc bạn học tốt
Vì có sẵn nguồn nguyên liệu, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, thị trường tiêu thụ lớn, cần ít vốn và xây dựng nhanh phù hợp với các nước đang phát triển nên ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước châu Á.
Thứ nhất, có nguồn nhân lực dồi dào, rẻ mạt
Thứ hai, máy móc thiết bị hiện đại, cải tiến.
Thứ ba, có trữ lượng khoáng sản phong phú, đồng thời biết cách khai thác, sử dụng và xuất khẩu nó.
Thứ tư, chất lượng sản phẩm cao nên được người tiêu dùng lựa chọn.