Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp nông nghiệp và dịch vụ nước ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo~
Trình bày đặc điểm của một ngành kinh tế
- Đặc điểm ngành nông nghiệp của Mỹ La-tinh
+ Mỹ La-tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
+ Cơ cấu cây trồng của Mỹ La-tinh rất đa dạng, gồm: cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. Các cây lương thực chính là ngô, lúa mì. Các cây công nghiệp chính là cà phê, ca cao, đậu tương, mía, thuốc lá, bông, cao su,...
+ Các vật nuôi chủ yếu ở Mỹ La-tinh là bò, gia cầm; các nước có ngành chăn nuôi phát triển nhất là Bra-xin, Mê-hi-cô, Ác-hen-ti-na, Cô-lôm-bi-a….
+ Hiện nay, nông nghiệp Mỹ La-tinh đang phát triển theo hướng chuyển môn hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ.
Tham khảo
TL: a)Nông nghiệp
- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.
+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn
+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu
- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:
+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới
b) Công nghiệp
- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:
+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu
+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước
Tham khảo:
- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.
+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn
+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu
- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:
+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới
Đặc điểm ngành nông nghiệp châu Phi:
a. Ngành trồng trọt:
- Có sự khác nhau về tỉ trọng, kỉ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khẩu và ngành trồng cây lương thực.
+ Cây công nghiệp xuất khẩu được chú trọng phát triển theo hướng chuyên môn hóa.
+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt.
b. Ngành chăn nuôi:
- Kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.
Đặc điểm ngành công nghiệp châu Phi:
- Phần lớn các nước có nền công nghiệp chậm phát triển vì:
+ Bình độ dân trí thấp.
+ Thiếu lao động có chuyên môn kỉ luật, cơ sở vật chất lạc hậu.
+ Thiếu vốn nghiêm trọng.
Tham Khảo
- Các mặt hàng xuất khẩu : sản phẩm cây công nghiệp và khoáng sản chưa chế biến.
- Các mặt hàng nhập khẩu : máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.
⇒ Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước ở châu Phi tương đối đơn giản do kinh tế phát triển phiến diện.
- Có các cảng biển : Ca-xca-blan-ca; An-giê; Mom-ba-xa; Đuôc-ban; Kêp-tao; La-gôt; A-bit-gian; Đa-ca.
Đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp châu Phi:
-Công nghiệp châu Phi chậm phát triển (chiếm 2% giá trị sản lượng công nghiệp của thế giới).
-Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản
Đặc điểm dịch vụ châu Phi:
- Các mặt hàng xuất khẩu : sản phẩm cây công nghiệp và khoáng sản chưa chế biến.
- Các mặt hàng nhập khẩu : máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.
⇒ Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước ở châu Phi tương đối đơn giản do kinh tế phát triển phiến diện.
- Có các cảng biển : Ca-xca-blan-ca; An-giê; Mom-ba-xa; Đuôc-ban; Kêp-tao; La-gôt; A-bit-gian; Đa-ca.
bạn tham khảo ở đây nha :
BÀI 30 : Kinh tế Châu Phi | Học trực tuyến
Bài 31 : Kinh tế Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
3. Dịch vụ
– Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản
– Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới .
– Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc, thiết bị ,…
– 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.
– Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh Ghi-nê, khu vực sông Nin và Nam Phi.
tham khảo
- Là lĩnh vực kinh tế phát triển nhất ở châu Âu: phát triển đa dạng, rộng khắp và là nguồn thu ngoại tệ lớn.
- Các ngành dịch vụ phát triển: giao thông vận tải, tài chính ngân hàng, thương mại và du lịch.
- Các trung tâm dịch vụ hàng đầu thế giới ở châu Âu: Luân Đôn (Anh), Phrăng-phuốc (Đức), Duy-rich (Thụy Sĩ),...
Tham khảo:
- Là lĩnh vực kinh tế phát triển nhất ở châu Âu: phát triển đa dạng, rộng khắp và là nguồn thu ngoại tệ lớn.
- Các ngành dịch vụ phát triển: giao thông vận tải, tài chính ngân hàng, thương mại và du lịch.
- Các trung tâm dịch vụ hàng đầu thế giới ở châu Âu: Luân Đôn (Anh), Phrăng-phuốc (Đức), Duy-rich (Thụy Sĩ),...
1. Nông nghiệp
* Ngành trồng trọt :
- Còn lạc hậu so với thế giới.
- Có sự khác nhau về tỉ trọng, kĩ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khấu và cây lương thựcb.
* Ngành chăn nuôi
- Không được chú trọng phát triển
- Chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn …với hình thức chăn thả.
2. Công nghiệp
Phát triển phiến diện:
– Có nền công nghiệp chậm phát triển.
– Ngành sản xuất chủ yếu là khai khoáng, lắp ráp cơ khí.
- Chỉ có vài nước có nền công nghiệp phát triển như Cộng hòa Nam Phi, Li-bi, An-giê-ri, Ai Cập…
3. Dịch vụ
– Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản
– Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới .
– Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc, thiết bị ,…
– 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.
– Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh Ghi-nê, khu vực sông Nin và Nam Phi.
Gồm cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực
+ Cây công nghiệp nhiệt đới được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá, nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Cây ăn quả cận nhiệt như nho, ôliu, cam, chanh,... được trồng ở phần cực Bắc và cực Nam châu Phi, trong môi trường địa trung hải.
+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, kĩ thuật canh tác lạc hậu. Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.
b) Ngành chăn nuôiKhông được chú trọng phát triển, chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn ...với hình thức chăn thả.
2. Công nghiệp- Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm 2% toàn thế giới.
- Khai thác là ngành công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi, ngoài ra ở một số quốc gia còn phát triển công nghiệp chế biến.
- Các nước có nền công nghiệp tương đối phát triển là Cộng hoà Nam Phi, An-giê-ri,...
- Trở ngại: thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng,..
Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho
Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta
1. Đặc điểm phát triển
Dịch vụ nước ta chưa phát triển mạnh so với các nước trong khu vực chiếm khoảng 25% lao động, chiếm 38.5% trong cơ cấu GDP (năm 2002).
Trong điều kiện mở của nền kinh tế. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ ở nước ta phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế.
Dựa vào hình 13.1, tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng và nêu nhận xét.
Nhờ chính sách mở cửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đã thu hút nhiều đầu tư nước ngoài vào các hoạt động dịch vụ như tài chính, ngân hàng, bào hiểm, y tế, du lịch...
Vấn đề đặt ra:
+ Nâng cao trình độ công nghệ
+ Đào tạo lao động lành nghề
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, kĩ thuật hiện đại.
2. Đặc điểm phân bố
- Sự phân bố ngành dịch vụ gắn liền với phân bố dân cư và sự phát triển sản xuất.
- Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta.
Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta
1. Đặc điểm phát triển
Dịch vụ nước ta chưa phát triển mạnh so với các nước trong khu vực chiếm khoảng 25% lao động, chiếm 38.5% trong cơ cấu GDP (năm 2002).
Trong điều kiện mở của nền kinh tế. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ ở nước ta phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế.
Dựa vào hình 13.1, tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng và nêu nhận xét.
Nhờ chính sách mở cửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đã thu hút nhiều đầu tư nước ngoài vào các hoạt động dịch vụ như tài chính, ngân hàng, bào hiểm, y tế, du lịch...
Vấn đề đặt ra:
+ Nâng cao trình độ công nghệ
+ Đào tạo lao động lành nghề
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, kĩ thuật hiện đại.
2. Đặc điểm phân bố
- Sự phân bố ngành dịch vụ gắn liền với phân bố dân cư và sự phát triển sản xuất.
- Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta.