Một gen dài 5100 A , có A chiếm 18% tổng số nucleotit của gen. Do một dạng đột biến gen bị giảm 6 liên kết H. Xác định dạng đột biến và số Nucleotit mỗi loại trong gen sau đột biến.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gen M bị đột biến còn 2398 nu tức là mất đi 1 cặp nu
và bị giảm 3 liên kết hidro nên vậy là mất đi cặp G-X
a ) dạng đột biến : mất 1 cặp G-X
b ) A = T = 400,
G = X = (2400/2) - 400 -1 = 799
Số liên kết Hidro là 1550 => N + G = 1550
Mặt khác N = 1200 nu => Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=250nu\\G=X=350nu\end{matrix}\right.\)
b) Chiều dài : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=2040\left(A^o\right)\)
Khối lượng : \(M=300N=3,6.10^5\left(đvC\right)\)
c) Số liên kết Hidro giảm sau khi đột biến : 1550 - 1549 = 1 liên kết
=> Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T
chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080
c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường
Gen a đột biến -> gen b ngắn hơn 3.4 A => Mất 1 cặp nucleotit
Đột biến mất đi 2 lk H -> Mất 1 cặp A-T
Xét gen a có L = 5100 A -> N = 5100.2 : 3.4 = 3000 (nu)
hay 2A + 2G = 3000 (1)
lại có : 2A + 3G = 3600 (2)
Lấy (2) - (1) ta được : G = X = 600 nu
-> A = T = 3000 /2 -600 = 900 nu
Xét gen b bị đột biến mất 1 cặp A - T
=> theo NTBS : A = T = 900-1 = 899 nu
G = X = 600 nu
Đáp án: B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: N b = 2 L 3 , 4 = 3000
→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427