Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thả 2 hòn bi sắt giống hêt nhau, 1 vào nước và 1 vào thuỷ ngân. Hòn bi nào nổi hòn nào chìm?tại sao?
+ hòn bi thả vào nuoc đá sẽ chìm vì mnuoc= 1000kg/m3 < msat = 7800kg/m3
+ ........................thủy ngân sẽ nổi vì mtn= 13400kg/m3 > msat
Hòn bi ở nước thì chìm vì trọng lượng riêng của nước nhẹ hơn trọng lượng riêng hòn bi sắt
Hòn bi ở thủy ngân thì nổi vì trọng lượng riêng của thủy ngân nặng hơn trọng lượng riêng hòn bi sắt
=> Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào hòn bi của nước lớn hơn
a, - Lực đẩy Ác-si-mét là một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên.
- Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là :
\(F_A=d.V\) +) Trong đó : \(F_A\) là lực đẩy Ác-si-mét (N)
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng (\(N/m^3\))
\(V\) là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ ( \(m^3\))
b, Thiếu dữ liệu để làm
\(a,F_A=d.V\)
Trong đó:
\(F_A.là.lực.đẩy.Achimedes.N\)
\(d.là.TLR.của.chất.lỏng.\dfrac{N}{m^3}\)
\(V.là.thể.tích.chất.lỏng.bị.chiếm.chỗ.m^3\)
Thả hòn bi thép vào thủy ngân chịu tác dụng của những lực:
+ lực đẩy acximet
+trọng lực
đặc điểm:
phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên
Trong trường hợp này hòn bi nổi vì \(d_{honbi}< d_{thuỷngan}\)
Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Hòn bi thả vào nước chìm. Vì dsắt > dnước - Hòn bi thả vào thủy ngân nổi. Vì dsắt < dHg