K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người và thực vật. Nó gây ra những tác động xấu lên sức khỏe con người, đời sống thực vật kém phát triển. Ngoài ra, nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,….

Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày (phương tiện giao thông) và trong công nghiệp (nhà máy, lò đốt,…) trồng nhiều cây xanh, bảo vệ cây xanh và rừng cây, tránh việc xây dựng nhà kính gây hiệu ứng nhà kính ,..

5 tháng 5 2017

Không khí bị ô nhiễm, không những gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống thực vật mà còn phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử...

Bảo vệ không khí trong lành ta phải làm:

Phải xử lí khí thải các nhà máy các lò đốt, các phương tiện giao thông ... để hạn chế mức thấp nhất việc thải ra khí quyển các khí có hại như CO, CO2, bụi, khói,...

Bảo vệ rừng trồng rừng, trồng cây xanh, là những biện pháp tích cực bảo vệ không khí trong lành.

TK:

- Không khí bị ô nhiễm tác động ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thực vật và đặc biệt là con người. Nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,….

- Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày (phương tiện giao thông) và trong công nghiệp (nhà máy, lò đốt,…) trồng nhiều cây xanh,…

17 tháng 4 2022

refer

Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.

Những biện pháp bảo vệ môi trường không khí 

Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...

Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...

Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...

Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...

Trồng cây xanh.

17 tháng 4 2022

Đáp án : 

Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.

Những biện pháp bảo vệ môi trường không khí 

Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...

Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...

Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...

Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...

Trồng cây xanh.

7 tháng 3 2021

Bài 1 : 

Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người và thực vật. Nó gây ra những tác động xấu lên sức khỏe con người, đời sống thực vật kém phát triển. Ngoài ra, nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,….

Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày (phương tiện giao thông) và trong công nghiệp (nhà máy, lò đốt,…) trồng nhiều cây xanh, bảo vệ cây xanh và rừng cây,.…

Bài 2 : 

a) Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí trung bình là :

\(V_{kk}=500\cdot24=12000\left(l\right)\)

b) O2 chiếm 21% trong thể tích không khí ,  thể tích oxi mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình là:

\(V_{O_2}=12000\cdot\dfrac{21}{100}=2520\left(l\right)\)

Vì : cơ thể giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng O2 có trong không khí  nên thể tích oxi cơ thể mỗi người giữ lại trong một ngày đêm : 

\(V_{O_2\left(gl\right)}=\dfrac{2520}{3}=840\left(l\right)\)

 

24 tháng 1 2017

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

22 tháng 12 2022

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

2 tháng 5 2023

Câu 17: Những việc làm nào ở địa phương em có thể dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước? Để góp phần bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm gì?

-đốt rừng, chặt gỗ, lãng phí năng lượng nước điện...chúng ta phải trồng cây trồng rừng, sử lí rác thải, rác thải công nghiệp...

Câu 18: Nếu bác hàng xóm của em thường xuyên vứt rác bừa bãi gây ra mùi hôi, làm ô nhiễm môi trường xung quanh thì em sẽ làm gì?

- em sẽ nói với bác là không được vứt rác bừa bãi, nếu bác còn vứt thì sẽ nói cho người khác biết hoặc báo công an phường....

Ko biết có đúng khum nữa=))

17 tháng 11 2021

Hô hấp đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sống. Đó là quá trình cung cấp khí oxi cho tế bào và loại CO2 ra khỏi cơ thể. Hoạt động hô hấp cung cấp oxi vào cơ thể, giúp oxi hóa các chất dinh dưỡng và tạo năng lượng cho cơ thể sống.

12 tháng 1 2017

- Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây tác hại sau:

+ Đầu độc con người gây ra những bệnh hiểm nghèo.

+ Đầu độc cây cối và động vật.

+ Gây thiệt hại kinh tế để giải quyết ô nhiễm, chữa bệnh,…

8 tháng 5 2023

 Khói và chất thải của các nhà máy.

- Sử dụng quá liều chất hóa học, lượng dư thừa ngấm xuống nước ngầm làm ô nhiễm nước.

- Do tràn dầu

-khói bụi từ các nhà máy

đốt rừng,phá rừng....