1.nếu 2 điện trở R1,R2 mắc nối tiếp và R1=2R2 thì hiệu điện thế 2 đầu điện trở là A) U1=2U2 B) U1=4U2 C)U1=U2 D)2U1=U22.cường độ dòng điện chạ qua dây dẫn tỉ lệ nghịch vs điện trở của dây dẫn.nếu điện trở tăng 2,5 lần thì cường độ dòng điện :A) giảm 2,5 lần B) tăng 2,5 lần C)giảm 5 lần D)tăng 5 lần3.nếu 2 bóng đèn Đ1 (6V-3W) và Đ2 (6V-6W) mắc nối tiếp vào mạch điện 6V thìA) đèn 1 sáng hơn đèn 2 B)đèn 2 sáng hơn đèn 1 C) 2 đèn sáng = nhau D)2 đèn cháy4. nếu 2 dây dẫn = đồng cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là S1,R1 và S2=2S1,R2 thì:A) R1=4R2 B) R1=2R2 C)R2=4R1 D)R2=2R15.các thiết bị sau hoạt động đúng công suất định mức.Trường hợp nào dòng điện sinh công nhều nhất?A)bóng đèn dây tóc 220V-75W hoạt động trong 10h B)bàn là 220V-1200W hoạt động trong 20' C) máy sấy tóc 220V-900W hoạt động trong 2/3 h D) nồi cơm điện 220V-600W hoạt động trong 30'6.khi ko có dòng điện trong dây dẫn kim nam châm song song vs dây dẫn .khi có dòng điện kim nam châm sẽ:A) quay 1 vòng cho tới khi song song vs dây dẫn B)quay lệch 1 góc so vs dây dẫn C)quay tới khi vuông góc vs dây dẫn D)ko dịch chuyển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(I_2=0,75A\\ R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{30}{0,75}=40\text{Ω}\)
\(R_1=\dfrac{R_2}{2}=\dfrac{40}{2}=20\text{Ω}\)
\(U_1=I_1.R_1=0,5.20=10V\)
Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện qua các điện trở được tính theo công thức:
I1=U1/R1=2U2/R1
I2=U2/R2=U2/(2R1)
suy ra I1/I2=4 suy ra I1=4I2
⇒ Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 4 lần ⇒ Hai bạn đều sai
\(\text{Theo định luật ôm: }\\ I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{2U_2}{R_1}\\ I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{U_2}{2R_1}\\ \text{Nên: } \frac{I_1}{I_2} \Rightarrow \frac{I_1}{4I_2}\\ \Rightarrow \text { Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 là 4 lần}\\ \text{Nên 2 bạn sai hết}\)
Chọn C vì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U 1 / U 2 = R 2 / R 1
Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m\)
\(U=U_1+U_2=R_1\cdot I_1+R_2\cdot I_2=25\cdot I+5\cdot I=30I\left(V\right)\)
\(U_1=R_1\cdot I=15I=\dfrac{1}{2}U\)
\(U_2=R_2\cdot I=5I=\dfrac{1}{6}U\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2=25+5=30\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2\left(R_1ntR_2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=I.R_{tđ}=30I\\U_1=I_1.R_1=25I\\U_2=I_2.R_2=5I\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow U>U_1>U_2\)
Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=0,6A\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U=I.R_{tđ}=0,6.30=18\left(V\right)\\U_1=I_1.R_1=0,6.10=6\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Tỉ số hiệu điện thế U1:U là: \(\dfrac{U_1}{U}=\dfrac{6}{18}=\dfrac{1}{3}\)
1 A 2 A 3A 4 B 5 A 6D