Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3
126 ⋮ x và 210 ⋮ x
⇒ x ∈ ƯC(126; 210)
Ta có:
126 = 2.3².7
210 = 2.3.5.7
⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42
⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
Mà 15 < x < 30
⇒ x = 21
Bài 4
a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(320; 480)
Ta có:
320 = 2⁶.5
480 = 2⁵.3.5
⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160
b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(360; 600)
Ta có:
360 = 2³.3².5
600 = 2³.3.5²
⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120
a: =>3x-9+26 chia hết cho x-3
=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;2;5;1;16;-10;29;-23\right\}\)
b: =>6x+38 chia hết cho 2x-3
=>6x-9+47 chia hết cho 2x-3
=>\(2x-3\in\left\{1;-1;47;-47\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;1;25;-22\right\}\)
Bài 3:
Ta có: \(x⋮126\)
\(x⋮198\)
Do đó: \(x\in BC\left(126;198\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in B\left(1386\right)\)
mà x nhỏ nhất
nên x=1386
Bài 1: Bài này số nhỏ nên chỉ cần chặn miền giá trị của \(x\) rồi xét các trường hợp thôi nhé. Ta thấy \(3^x< 35\Leftrightarrow x\le3\). Nếu \(x=0\) thì \(VT=2\), vô lí. Nếu \(x=1\) thì \(VT=5\), cũng vô lí. Nếu \(x=2\) thì \(VT=13\), vẫn vô lí. Nếu \(x=3\) thì \(VT=35\), thỏa mãn. Vậy, \(x=3\).
Bài 2: Nếu \(x=0\) thì pt đã cho trở thành \(0!+y!=y!\Leftrightarrow0=1\), vô lí,
Nếu \(x=y\) thì pt trở thành \(2x!=\left(2x\right)!\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)...\left(2x\right)=2\) \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)
Nếu \(x\ne y\) thì không mất tính tổng quát, giả sử \(1< y< x\) thì \(x!+y!< 2x!\le\left(x+1\right)x!=\left(x+1\right)!< \left(x+y\right)!\) nên pt đã cho không có nghiệm trong trường hợp này.
Như vậy, \(x=y=1\)
Bài 3: Bổ sung đề là pt không có nghiệm nguyên dương nhé, chứ nếu nghiệm nguyên thì rõ ràng \(\left(x,y\right)=\left(0,19\right)\) là một nghiệm cũa pt đã cho rồi.
Giả sử pt đã cho có nghiệm nguyên dương \(\left(x,y\right)\)
Khi đó \(x,y< 19\). Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử \(1< y\le x< 19\). Khi ấy \(x^{17}+y^{17}=19^{17}\ge\left(x+1\right)^{17}=x^{17}+17x^{16}+...>x^{17}+17x^{16}\), suy ra \(y^{17}>17x^{16}\ge17y^{16}\) \(\Rightarrow y>17\). Từ đó, ta thu được \(17< y\le x< 19\) nên \(x=y=18\). Thử lại thấy không thỏa mãn.
Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương.
b;\(\frac{x}{17}=\frac{60}{204}\)
=> \(x=60.17:204=5\)
c; \(6+\frac{x}{33}=\frac{7}{11}\)
=> \(6=\frac{7}{11}-\frac{x}{33}\)
=> \(6=\frac{21}{33}-\frac{x}{33}\)
=> \(6=\frac{21-x}{33}\)
=> \(21-x=198\)
=> \(x=21-198\)
=> \(x=-117\)
126 chia hết cho x mà x là số tự nhiên nên x=2 hoặc 53( do 126=2*53) mà 10<x<40 nên không tồn tại x
a) \(x-17=19\)
\(\Leftrightarrow x=36\).
b) \(126⋮x,90⋮x,x>2\)
\(126⋮x,90⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(ƯCLN\left(90,126\right)\right)\)
Ta có: \(126=2.3^2.7\), \(90=2.3^2.5\).
\(\RightarrowƯCLN\left(90,126\right)=2.3^2=18\).
\(\Rightarrow x\inƯ\left(18\right)\)mà \(x>2\)nên \(x\in\left\{3,6,9,18\right\}\).