Tại sao ngày đầu năm lại được gọi là “Nguyên đán”? Tên gọi này có nguồn gốc từ đâu?
Thiệp chúc Tết bắt đầu có từ bao giờ? Các em có biết không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Phúc,Lộc,Thọ
2)chúc tết
3)Măng cầu, dừa, đu đủ
4)tết ta
5)múa lân
6)viết câu đố, câu đối
7) người xông nhà
8)giao thừa
9)cúng ông công, ông táo
10)đi lễ chùa
Bạn đúng rồi đó, bạn nhắn tin với mk đi, mk buồn lắm
1. người xông nhà
2. hoa đào
3. hoa mai
4. lì xì . tiếng anh ; lucky money
7. dương lịch là tính theo mặt trời còn âm lichij tính theo mặt trăng
8. bánh chưng , bánh giầy
9. dưa hấu
10 . ba ông : phúc , lộc , thọ
11 . viết câu đối đỏ
12. cây nêu
13. con dê
1.Ông phúc,lộc ,thọ
2.Tết ta
3.Viết câu đối đỏ
4.Người xông đất
5.Trái dưa hấu
Tết nguyên đán cò gọi là tết âm lịch
Phúc Lộc THọ
Viết câu đố
Người xông đất
Dưa hấu
TL :
Tên gọi Hoàn Kiếm chính thức xuất hiện vào đầu thế kỷ 15 gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm báu cho Rùa thần sau khi mượn gươm chiến đấu, đánh tan giặc Minh, chính thức lên làm vua và gây dựng triều đại nhà Lê thịnh vượng.
Truyền thuyết kể lại rằng, khi Lê Lợi đứng lên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở Thanh Hóa chống lại quân Minh, ông tình cờ bắt được thanh gươm Thuận Thiên. Nhờ có thanh gươm báu này mà ông thắng trận liên tiếp, lên ngôi vua đầu năm 1428.
Trong một lần cùng quần thần dạo thuyền trên hồ Lục Thủy, chợt rùa vàng nổi lên. Khi vua tuốt gươm chỉ vào, rùa liền ngậm gươm lặn xuống đáy hồ và không nổi lên nữa. Nghĩ rằng đó là ý trời cho mượn gươm đánh giặc mà nay thiên hạ thái bình nên sai rùa đến đòi gươm. Từ đó, hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
Tuy nhiên khoảng cuối thế kỉ 16, chúa Trịnh cho ngăn hồ thành hai phần tả - hữu, lấy tên là Vọng. Sau đó đến năm 1884, hồ Hữu Vọng bị thực dân Pháp lấp đầy để mở mang thủ đô, còn hồ Tả Vọng được giữ lại chính là hồ Hoàn Kiếm (hồ Gươm) ngày nay.
Chúc a Kudo năm mới vv, an khang thịnh vượng, ăn tết vv bên gđ và người thân và đạt thành tích cao trọng học tập ạ :).
Còn cái bài Hóa kia thì em xin thua, mặc dù là hs ngoan của cô Hóa, nma mới lp 7 thoi, mới chơi tới hóa trị thôi, nên e nhường lại cho mấy a cj k9 chơi nhe:))).
1) theo truyền thuyết
2) vì chùa bà đanh vắng người
3) theo 1 câu ca dao và vì ếch có đầu nhỏ
4) mặt chúng rất sầu
5) áo chống rét thôi...người ta quen gọi thế
6) thượng đế hoặc ông trời
7) là cái Tết vui nhất, được lì xì nhiều nhất......nói chung nó là nhất và là cái Tết giúp chúng ta bước sang 1 hành trình mới trong cuộc đời
8) đó là câu ca dao
9) vì tay phải làm được nhiều việc hơn
10) vì khi ngựa chạy nhanh có thể sẽ không thắng lại được và cứ chạy mãi
11) vì do các nhà khoa học chia lịch
12) để tỏ lòng kính thành và trân trọng
Bạn đố hơi khó nhưng mình khuyên bạn không nên như vậy vì có thể sẽ bị ném đá còn các câu trả lời thì mình chỉ trả lời theo suy nghĩ của mình thôi....
1. 1+3=4 (4 được coi là số tử)
2. Vì ai cũng không muốn ở chùa có thờ bà "đanh"
3. Thì ếch thích ngồi ở đó
4. Ve hát suốt ngày làm cho người ta điếc tai họ buồn vì không ngủ được họ buồn rầu nên mới gọi nó là ve sầu
5. Thì đó là áo chống rét
6. A-đam và Ê-va
7. Vì tết nguyên đán được nghỉ nhiều nhất
8. Vì câu đó ám chỉ những người tự cao tự đại
9. Vì trên trái đất có số người cụt tay phải ít hơn số người có 2 tay
10. Chẳng ngựa chạy nhanh gọi là phi nước tiểu?
CÂU 11,12 MÌNH HỔNG BIẾT
Trong một năm có nhiều ngày, nhiều dịp Tết và trong những dịp Tết đó thì Tết Nguyên đán là quan trọng nhất.
"Nguyên" có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và "đán" là buổi sáng sớm. Nguyên đán có nghĩa là ngày đầu tiên/buổi sáng đầu tiên trong một năm.
Ngoài ra, nhiều người cũng lí giải từ "nguyên" còn thể hiện cho sự đầy đủ, tròn trịa, trọn vẹn và cũng vì thế, Tết Nguyên đán còn có một ý nghĩa khác biểu trưng cho ước muốn cuộc sống luôn được ấm no, đầy đủ của người dân.
Ở Trung Quốc thời xưa, thiếp chúc Tết cũng được gọi là thích, là thiếp, cũng có khi gọi là môn trạng. Thiếp xuất hiện sớm nhất dưới triều nhà Tống. Thời đó rất thịnh hành việc hàng năm gửi thiếp chúc Tết. Tương truyền hoạ sỹ của triều đình Nam Tống là Lý Tung có vẽ bức “Tuế chiêu đồ” (Bức tranh sáng đẩu năm), trên đó vẽ cả nhà chủ nhân đang đón tiếp khách khứa trong viện, khi đó các gia nhân trong căn nhà bên cạnh nhận những tờ thiếp giấy đỏ để mừng năm mới. Trên các tờ thiếp màu đỏ ấy người ta ghi họ tên của mình gửi tới bạn bè để tỏ ý chúc mừng. Vì loại thiếp này là nhờ người khác mang đi cho nên gọi là thiệp chúc Tết.
"Nguyên" có nghĩa là bắt đầu, tức là thứ nhất
"Đán" có nghĩa là ngày
Ghép hai từ này lại ta được từ "nguyên đán" có nghĩa là ngày đầu năm
Tên gọi này có nguồn gốc từ Trung Quốc
Năm 1911 sau cách mạng Tân Hợi, Trung Quốc tính năm theo Công nguyên, bắt đẩu coi trọng ngày tết Nguyên đán, vì thế cho nên việc ăn mừng năm mới cũng theo năm mới dương lịch, thiếp chúc mừng năm mới cũng bắt đẩu có từ ngày ấy