K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi phủ bột lên cơ thể của ếch thì ếch không thể sống được vì khi rắc bột nên thì bột khô nên xẽ hút hết sự ẩm ướt của da ếch và nếu để lâu thì da nó sẽ khô và nhăn lại và bột đã phủ kín da ếch , độ ẩm ngày càng ít. Dẫn đến không thể trao đổi khí qua da và lâu hơn sẽ chết.

 

Ếch thường hô hấp bằng phổi và bằng da.

27 tháng 1 2021

dạ cảm ơn ạ

15 tháng 3 2022

 

 ếch đồngthằn lằn
nơi sống Sống ở môi trường nước ngọt. Sống ở nơi khô ráo.
thời gian hoạt động Gần tối hoặc là ban đêm. Ban ngày.
lối sống Thường ở nơi tối và ẩm ướt. Thường ở ngoài để phơi nắng.
tập tính 

 Ở nơi tối và ko có ánh sang.

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt.

 Thường ở ngoài nắng để phơi nắng.

Trú đông trong các hốc đất khô ráo.

hô hấp Hô hấp bằng phổi và da. Hô hấp bằng phổi.
nhiệt độ cơ thể Là động vật biến nhiệt và nhiệt độ thay đổi theo môi trường xung quanh. Cũng là động vật biến nhiệt và nhiệt độ thay đổi theo môi trường xung quanh.
 
15 tháng 3 2022

tham khảo

Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

15 tháng 10 2018

 - Câu 1,2 học sinh tự trả lời được.

   - Câu 3: Ếch là loài lưỡng cư có thể hô hấp qua da và phổi. ban đầu nó vẫn có thể sống sót nhờ hô hấp qua da. Nhưng sau 1 thời gian nó sẽ bị chết ngạt vì trong lọ nước đầy ếch không thể hô hấp bằng phổi được. mà hô hấp qua da ở nước gần như bằng 0.

   →ếch hô hấp bằng da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.

Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
1/ Tìm hiểu các loại cá sống ở tầng mặt nước thường là những loài nào ?          2/ Cá là TP giàu những VT Min nào ?    3/ Cơ thể ếch thuộc thân nhiệt nào? ếch sống ở bờ vực nước có tác dụng gì với việc H hấp ?                                    4/ Những đặc điểm nào của ếch thích nghi với đ sống ở nước ?                 5/ Lưỡng cư có đuôi có đ .đ nào thích nghi với ở suối nước trong ?                   ...
Đọc tiếp

1/ Tìm hiểu các loại cá sống ở tầng mặt nước thường là những loài nào ?          2/ Cá là TP giàu những VT Min nào ?    3/ Cơ thể ếch thuộc thân nhiệt nào? ếch sống ở bờ vực nước có tác dụng gì với việc H hấp ?                                    4/ Những đặc điểm nào của ếch thích nghi với đ sống ở nước ?                 5/ Lưỡng cư có đuôi có đ .đ nào thích nghi với ở suối nước trong ?                     6/ Thằn lằn bóng đuôi dài có đời sống t/ nghi ở đâu ?                                   7/ Cấu tạo ngoài của T Lằn bóng thích nghi với đ. Sống của chúng ?          8/ Bof sát hiện nay được xếp thành mấy bộ ? (bò sát).                                        9/ đ.đ của bộ cá sấu, bộ có vảy có đ điểm sinh sản ( trứng như thế nào ?).   10/ Kiểu bay của chim bồ câu? Chim bồ câu có đặc điểm như thế nào thich nghi với đời sống bay lượn ?                           11/Nhóm chim biết bay ?                           12/ Thỏ có cấu tạo như thế nào ?              13/ Bộ thú huyệt có đ đặc điểm gì ? Bộ thú túi, bộ dơi, bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì ? Những loài nào được xếp vào bộ gặm nhấm ?                              14/ Kể tên bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ ăn thịt và vai trò của thú, đặc điểm chung của thú ?                                   15/ Các động tác di chuyển của thằn lằn ?                                                                               16/ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển ?                           17/ Bộ linh trưởng có đặc điểm gì tiến hoá hơn so với các bộ trước mà em đã học 

0