Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh bằng 3, (SAB) và (SAC) vuông góc với đáy. Góc giữa đáy và SB = 600. M, N là các điểm thỏa mãn: \(\overrightarrow{SM}\) = \(\dfrac{1}{3}\overrightarrow{SB}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{SC};\) \(\overrightarrow{SN}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{SC}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{SD}\) .Tính d(DM; SN)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
+)
+)
+) Ta có A B ⊥ B C , kẻ A P ⊥ S B ( P ∈ S B )
d(A;(SBC)) = AP ⇒ d(AD;SB) = AP
+)
Đáp án B
Ta có: S B A ^ = 60 ∘ ⇒ S A = A B tan 60 ∘ = a 3
V A . A C D = 1 3 S A . S A C D = 1 3 . a 3 . a 2 2 = a 3 3 6
Lại có: V S . A M N V S . A C D = S M S C . S N S D = 1 4 ⇒ V S . A M N = a 3 3 24
Đáp án B
Vì ABCD là hình vuông ⇒ A B ⊥ A D 1
Ta có S A B ⊥ A B C D S A C ⊥ A B C D ⇒ S A ⊥ A B C D ⇒ S A ⊥ A B 2
Từ (1), (2) suy ra A B ⊥ S A D ⇒ S B ; S A D ^ = S B ; S A ^ = B S A ^
Tam giác SAB vuông tại A, có cos B S A ^ = S A S B = S A S A 2 + A B 2 = 2 5 5 .
Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng định nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng và hình chiếu của nó trên mặt phẳng.
Đề bài \(\Rightarrow SA\perp\left(ABCD\right)\)
\(3\overrightarrow{SM}=\overrightarrow{SB}+2\overrightarrow{SC}=\overrightarrow{SM}+\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{SM}+2\overrightarrow{MC}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\Rightarrow M\) là điểm nằm giữa BC đồng thời \(MB=2MC\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MB=2\\MC=1\end{matrix}\right.\)
Tương tự, N nằm giữa CD sao cho \(NC=2\) ; \(ND=1\)
Qua N kẻ đường thẳng song song DM cắt AB kéo dài tại P
Tới đây thì vấn đề đơn giản: quy về tìm khoảng các giữa A và (SNP).
Kéo dài DM cắt AB kéo dài tại E, Talet: \(\dfrac{CD}{AE}=\dfrac{CM}{BM}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow AE=2CD=6\)
Nối AN cắt DM tại F, Talet: \(\dfrac{NF}{AF}=\dfrac{DN}{AE}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow\dfrac{NF}{AN}=\dfrac{1}{7}\)
\(\Rightarrow d\left(DM;SN\right)=d\left(DM;\left(SNP\right)\right)=d\left(F;\left(SNP\right)\right)=\dfrac{1}{7}d\left(A;\left(SNP\right)\right)\)
Tứ giác DNPE là hbh \(\Rightarrow DN=EP=1\Rightarrow AP=7\)
Tính k/c từ A đến (SNP) bạn tự hoàn thành nhé, rất cơ bản
Bài này nếu được áp dụng tọa độ của 12 thì rất lẹ