Nêu cách bảo quản thực phẩm khi chuẩn bị chế biến
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách bảo quản thực phẩm để ít bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế và chế biến :L
Không nên rửa nhiểu
Không nên nấu ở nhiệt độ quá cao
Khi chưa dùng đến cất vào tủ lạnh
Mẹ em đi chợ mua thực phẩm tươi ngon vè chế biến món ăn gồm: thịt heo,cá, bắp cải, khoai tây, xoài, táo. Em hãy nêu cách bảo quản thực phẩm để ít bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình xơ chế và chế biến
Tham khảo!
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Chọn thực phẩm an toàn. ...
Nấu chín kỹ hức ăn. ...
Ăn ngay sau khi nấu. ...
Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín. ...
Nấu lại thức ăn thật kỹ ...
Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống. ...
Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn. ...
Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn
Tham khảo:
1. Chọn thực phẩm an toàn
Chọn các rượi, bia có nguồn gốc xuất xứ, không sử dụng các loại rượi, bia của cở sở nấu rượi, bia không có giấy phép, không đảm bảo các kỹ thuật
Chọn thực phẩm tươi; rau, quả ăn sống phải được ngâm và rửa kỹ bằng nước sạch. Quả nên rửa sạch gọt vỏ trước khi ăn.
2. Nấu chín kỹ hức ăn
Nấu chín kỹ hoàn toàn thức ăn, là bảo đảm nhiệt độ bên trong khối thực phẩm phải đạt tới trên 70°C.
3. Ăn ngay sau khi nấu
Hãy ăn ngay sau khi vừa nấu xong, vì để lâu thức ăn càng dễ bị nhiễm vi khuẩn có hại cho sức khỏe.
4. Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín
Muốn giữ thức ăn quá 5 tiếng đồng hồ, cần phải giữ nóng liên tục trên 60°C hoặc lạnh dưới 10°C. Thức ăn cho trẻ nhỏ không nên dùng lại.
5. Nấu lại thức ăn thật kỹ
Cá thức ăn chín dùng lại sau 5 tiếng, phải được đun kỹ lại.
6. Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống
Thức ăn đã được nấu chín có thể bị nhiễm mầm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với thức ăn sống hoặc gián tiếp với các bề mặt bẩn.
7. Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn
Nếu tay có vết thương hãy băng kỹ và kín vết thương trước khi chế biến thứcăn.
8. Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn
Do thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt nào dùng để chế biến thức ăn cũng phải được giữ sạch. Khăn lau bát đĩa cần phải được luộc nước sôi và thay thường xuyên trước khi sử dụng lại.
9. Che đậy thực phẩm để tránh côn trùng và các động vật khác
Che đậy giữ thực phẩm trong hộp kín, chạn, tủ kính, lồng bàn...Đó là cách bảo vệ tốt nhất. Khăn đã dùng che đậy thức ăn chín phải được giặt sạch lại.
10. Sử dụng nguồn nước sạch an toàn
Nước sạch là nước không màu, mùi, vị lạ và không chứa mầm bệnh. Hãy đun sôi trước khi làm đá uống. Đặc biệt Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, bà con cần phải dừng ngay việc sử dụng và giữ toàn bộ thức ǎn đó lại (kể cả chất nôn, phân, nước tiểu…) để xác minh và báo ngay cho cơ quan Y tế gần nhất để xử trí kịp thời. Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng chúng ta hãy cùng hành động " NÓI KHÔNG VỚI THỰC PHẨM BẨN "
- Vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm:
+ Ngăn ngừa hư hỏng ở thực phẩm.
+ Duy trì hoặc làm giảm ít nhất chất dinh dưỡng và an toàn khi sử dụng.
+ Kéo dài được thời gian sử dụng thực phẩm.
+ Tăng nguồn cung cấp thực phẩm theo mùa có thể sử dụng lâu dài.
+ Góp phần ổn định giá thực phẩm.
+ Đa dạng hơn về sự lựa chọn thực phẩm.
+ Cải thiện dinh dưỡng và tiết kiệm chi phí.
- Vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm:
+ Quá trình xử lí thực phẩm, có vai trò kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn đảm bảo được chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm.
+ Các biện pháp, điều kiện cần thiết để giữ cho thực phẩm không bị biến chất.
+ Quá trình xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn.
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
_ Các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến, trong khi chế biến là:
1, Thịt , cá:
+) Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt cá.
+) Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo.
+) Không để ruồi, bọ bâu vào.
+) Giữ thịt , cá ở nhiệt độ thích hợp.
2, Rau, củ, quả, đậu hạt tươi.
_ Rửa rau thật sạch: chỉ nên cắt, thái sau khi rửa và không để rau khô héo.
_ Chỉ nên gọt vỏ trước khi nấu.
_ Rau, quả, củ, ăn sống nên gọt trước khi ăn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
_ Các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến, trong khi chế biến là:
1, Thịt, cá
+) Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt thái cá
+)Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo .
+)ko để ruồi, bọ bâu vào
+)Giữ thịt, cá ở nhiệt đọ thích hợp
2,Rau, củ, quả
Rửa rau thật sạch: chỉ nên cắt, thái sau khi rửa va ko để rau khô héo
Chỉ nên gọt vỏ trươc khi nấu.
Rau, củ ,quả, ăn sống nên gọt trươc khi ăn
Một số sản phẩm phổ biến là trứng, thịt
Cách bảo quản, chế biến
-Trứng: để ở nhiệt độ thấp (từ 0-4 độ C) trong tủ lạnh.
Chế biến thì có thể làm omlet, trứng chiên, trứng hấp hoặc trứng luộc.
-Thịt: để ở nhiệt độ thấp (từ 0-4 độ C) trong tủ lạnh.
Để chế biến thịt, thì có thể nấu, nướng hoặc chiên.
1)Thịt cá :
-Không ngâm rửa thịt cá sau khi cách thái vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi.
-Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo để góp phần hạn chế hao hụt chất dinh dưỡng của thực phẩm: + không để ruồi, bọ bâu vào + giữ thị, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài.
2)Rau, củ, quả, đậu hạt tươi:
-Để rau, củ, quả tươi không bị mất chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh nên :
+ rửa rau thật sạch; chỉ nên cắt thái sau khi rửa va không để rau khô héo.
3)Hạt đậu khô: phơi thật khô để nguội cho vào lọ đậy kín để nơi khô ráo.
1. Thịt, cá
+ Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt thái cá
+ Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo .
+ Ko để ruồi, bọ bâu vào
+ Giữ thịt, cá ở nhiệt đọ thích hợp
2. Rau, củ, quả
Rửa rau thật sạch: chỉ nên cắt, thái sau khi rửa va ko để rau khô héo
Chỉ nên gọt vỏ trươc khi nấu.
Rau, củ ,quả, ăn sống nên gọt trươc khi ăn