Một phân tử khí m = 4,65 . 10-26 kg bay với v = 600m/s va chạm vuông góc với thành bình và bật trở lại với vận tốc cũ. Tính xung lượng của lực tác dụng vào thành bình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Theo bài ra ta có:
v 2 = v 1 = v = 600 m / s
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của phần tử khí trước khi chạm vào thành bình ta có:
Δ p → = F → . Δ t
+ Chiếu theo chiều dương:
F . Δ t = − m . v 2 − m v 1 = − 2 m v
⇒ F . Δ t = − 2.4 , 65.10 − 26 .600 = − 5 , 58.10 − 23 N . s
Chọn đáp án A
Theo bài ra ta có: v2 = v1 = v = 600m/s
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của phần tử khí trước khi chạm vào thành bình ta có Δ p → = F → . Δ t
Chiếu theo chiều dương:
F . Δ t = − m . v 2 − m v 1 = − 2 m v ⇒ F . Δ t = − 2.4 , 65.10 − 26 .600 = − 5 , 58.10 − 23 ( N . s )
Ta có: \(\overrightarrow{F}\cdot\Delta t=\Delta\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_{sau}}-\overrightarrow{p_{trc}}\)
\(\Rightarrow F\cdot\Delta t=6,54\cdot10^{-26}\cdot\left(-244-244\right)=-3,19152\cdot10^{-23}N\cdot s\)
Theo đề bài ta có: \(v_1=v_2=v=600m/s\)
Chọn chiều dương là chiều của chuyển động của phần tử khí trước khi va chạm vào tành bình, ta có: \(\overrightarrow{\Delta p}=\overrightarrow{F}.\Delta t\)
Chiếu theo chiều dương \(F.\Delta t=-m.v_2-m.v_1=-2.m.v\)
\(\Rightarrow F.\Delta t=-2.4,65.10^{-26}.600=-5,58.10^{-23}\left(N.s\right)\)
Vậy ...
Chọn chiều dương là chiều ban đầu của quả bóng
Áp dụng công thức v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t = − 15 − 25 0 , 05 = − 800 m / s 2
Lực tác dụng lên quả bóng
F = m a = 0 , 2. ( − 800 ) = − 160 N
Lực có hướng ra ngoài ngược với chiều dương
Chọn đáp án C
? Lời giải:
− Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động ban đầu của vật.
Chọn chiều dương như hình vẽ
Gia tốc quả bong thu được khi va chạm là
a = v 2 − v 1 Δ t = − 15 − 20 0 , 04 = − 875 m / s 2
Lực tác dụng lên quả bóng
F = m a = − 875.0 , 3 = − 262 , 5 N
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng sau khi va chạm.
Lực của tường tác dụng lên quả bóng:
P/s: Bạn tự vẽ hình minh họa để dễ hiểu hơn
Gọi \(\overrightarrow{p_1}\) là động lượng lúc trước và \(\overrightarrow{p_2}\) là động lượng lúc sau
Chọn (+) là chiều chuyển động ban đầu:
Từ mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực cho phần tử khí khi va chạm:
\(\overrightarrow{F}.\Delta t=\Delta\overrightarrow{p}\Leftrightarrow\overrightarrow{F}.\Delta t=\overrightarrow{p_2}-\overrightarrow{p_1}\)
chiếu (+) ta có: \(F.\Delta t=4.10^{-26}\left(-600-600\right)=-4,8.10^{-23}\left(N.s\right)\)
chăm chỉ zô, mai có người tick cho m ko phải lo :v