K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

hay AB=AD

c: Xét tứ giác ABED có 

H là trung điểm của AE
H là trung điểm của BD

Do đó: ABED là hình bình hành

Suy ra: AB//ED

hay ED\(\perp\)AC

7 tháng 2 2022

Wow 😯😯😯😯😯

2 tháng 5 2016

A C B H E 8cm 6cm

a)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

BC2= AB2+AC2= 62+82= 36 + 64= 100

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10cm\)

b)

Xét tam giác AHD và tam giác AHB:

AHD=AHB = 90o

AH chung

HD=HB

\(\Rightarrow\)tam giác AHD = tam giác AHB (2 cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)AB=AD (2 cạnh tương ứng)

c)

Xét tam giác AHB và tam giác EHD:

HA = HE

AHB=EHD (đối đỉnh)

HD=HB

\(\Rightarrow\)tam giác AHB = tam giác EHD (c.g.c)

\(\Rightarrow\)BAH=DEH (2 góc tương ứng)

Ta có:

         BAH+HAC = 90o (phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\)   DEH +HAC =90o 

\(\Rightarrow\)tam giác ACE vuông tại C

\(\Rightarrow\)ED vuông góc với AC

d)

Ta có : AH là cạnh góc vuông lớn của tam giác AHD.

              DH là cạnh góc vuông bé của tam giác AHD

\(\Rightarrow\)AH > DH (1)

Mà: AE = 2 * AH           (2)

       BD= 2* DH             (3)

\(\Rightarrow\)AE > BD

2 tháng 5 2016

B A C H E D

a,Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC, ta có:

BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\) BC2=62+82=36+64=100

\(\Rightarrow\) BC=\(\sqrt{100}\) =10 (cm)

b,Xét 2 tam giác vuông AHB và AHD có: góc BHA=góc DHA(=90 độ ); HB = HD ( gt );HA chung

\(\Rightarrow\) tam giác AHB = tam giác AHD. suy ra AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )

c, Xét tam giác BHA và tam giác CHE có: HB=HC(gt);HA=HE (gt);góc BHA= góc CHE (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) tam giác BHA = tam giác CHE ( c.g.c). Suy ra góc ABC = góc ECB ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BA//EC.

Ta có BA//EC mà BA vuông góc với AC nên EC vuông góc vói AC

                                            

26 tháng 4 2018

a, Xét tam giác DAE và tam giác BAC có

      DAE = BAC ( đối đỉnh )

      AD = AB ( gt)

     AE= AC ( gt) 

=> tam giác DAE = tam giác BAC 

=> BC= DE

b, ta có  DAE = BAC = 90 độ ( 2 góc đối đỉnh )

 lại có BAD = CAE đối đỉnh 

=> BAD=CAE = 360 - (BaC + DAE)   tất cả trên 2 

<=> BAD= 360 -180  tâts cả trên 2 
<=> BAD = 180 trên 2

<=> BAD = 90 độ 

=> tam giác BAD vuông lại A

mà AB =AD (gt)

=> BAD vuông cân

=> DBA = BDA = 90 trên 2 = 45 độ

Chứng mình tương tự tam giác CAE vuông cân 

=>AEC=ACE= 90 trên 2 = 45 độ 

=> DBA=AEC=45 độ

mà chúng ở vị trí sole trong 

=> BD // CE