K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

Hình vẽ đâu bạn 

Lần sau mong bạn đánh đề để dễ nhìn hơn

19 tháng 2 2021

Đề bài này anh ơi

Người ta đưa một vật nặng 3kg lên cao 4m bằng các cách sau: - Kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng - Dùng hệ thống ròng rọc như hình 13.3 (Sách giáo khoa Vật lý 8) để đưa vật lên - Dùng mặt phẳng nghiêng dài 6m - Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m

 Công kéo vật lên khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 8m là: *

60J

960J

120J

240J

Người ta đưa một vật nặng 3kg lên cao 4m bằng các cách sau: - Kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng - Dùng hệ thống ròng rọc như hình 13.3 (Sách giáo khoa Vật lý 8) để đưa vật lên - Dùng mặt phẳng nghiêng dài 6m - Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8mSử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách tích chọn câu đúng.1. Lực kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng có độ lớn: *20N30N10N15N2....
Đọc tiếp

Người ta đưa một vật nặng 3kg lên cao 4m bằng các cách sau: - Kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng - Dùng hệ thống ròng rọc như hình 13.3 (Sách giáo khoa Vật lý 8) để đưa vật lên - Dùng mặt phẳng nghiêng dài 6m - Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m

Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách tích chọn câu đúng.

1. Lực kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng có độ lớn: *

20N

30N

10N

15N

2. Công trong cách nào lớn nhất? *

Sử dụng ròng rọc

Sử dụng mặt phẳng nghiêng dài hơn.

Kéo vật lên trực tiếp

Công là như nhau

3. Công kéo vật lên khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 8m là: *

60J

960J

120J

240J

4. Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng 8m là *

20N

15N

30N

60N

5 Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng 6 m là: *

15N

20N

30N

60N

6. Công kéo vật lên bằng ròng rọc là: *

Hình ảnh không có chú thích

240J

120J

960J

60J

7. Dùng ròng rọc thì phải kéo dây đi một đoạn là bao nhiêu? *

4m

6m

2m

8m

8. Lực kéo đầu dây khi sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động là:

15N

20N

30N

60N

5

9. Trong trường hợp nào được lợi về lực nhất? *

Lực kéo khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 8m và lực kéo khi sửu dụng 1 ròng rọc động.

Lực kéo khi kéo vật trực tiếp.

Lực kéo khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 8m.

Lực kéo khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 6m và lực kéo khi sửu dụng 1 ròng rọc động.

1
19 tháng 2 2021

Người ta đưa một vật nặng 3kg lên cao 4m bằng các cách sau: - Kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng - Dùng hệ thống ròng rọc như hình 13.3 (Sách giáo khoa Vật lý 8) để đưa vật lên - Dùng mặt phẳng nghiêng dài 6m - Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m

Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách tích chọn câu đúng.

1. Lực kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng có độ lớn: *

20N

30N

10N

15N

2. Công trong cách nào lớn nhất? *

Sử dụng ròng rọc

Sử dụng mặt phẳng nghiêng dài hơn.

Kéo vật lên trực tiếp

Công là như nhau

3. Công kéo vật lên khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 8m là: mình không hiểu câu này cho lắm

60J

960J

120J

240J

4. Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng 8m là *

20N

15N

30N

60N

5 Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng 6 m là: *

15N

20N

30N

60N

6. Công kéo vật lên bằng ròng rọc là: 

Hình ảnh không có chú thích

240J

120J

960J

60J

7. Dùng ròng rọc thì phải kéo dây đi một đoạn là bao nhiêu? *

4m

6m

2m

8m

8. Lực kéo đầu dây khi sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động là:

15N

20N

30N

60N

5

9. Trong trường hợp nào được lợi về lực nhất? *

Lực kéo khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 8m và lực kéo khi sửu dụng 1 ròng rọc động.

Lực kéo khi kéo vật trực tiếp.

Lực kéo khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 8m.

Lực kéo khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 6m và lực kéo khi sửu dụng 1 ròng rọc động.

11 tháng 6 2016

Tai vi khi keo len theo phuong nam ngang thi luc can se it hon nen se de dang hon khi keo theo phuong thang dung.

Luon luon la vay

2 tháng 4 2017

tại vì nếu kéo bằng mặt phẳng nghiêng thì lực mk kéo lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật và với dòn bẩy cũng vậy, còn ròng rọc thì có thêm là khi dùng dòng dọc cố định giúp làm thay dổi hướng của lực kéo so với kéo trự tiếp còn rong rọc dộng giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương vật

có

a, Công kéo

\(A=P.h=10m.h=10.50.5=2500J\) 

b,

Công kéo : 

\(A=P.h=50.5=2500J\)

 Dùng rr động thiệt 2 lần về lực nên trường hợp này dùng hiệu suất thì hơi saiiii sai nên coi như ko có H nhá bạn .-.

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=250N\)   

27 tháng 4 2022

Mình tưởng là phải dùng H% để tính ATP chứ

1, Ròng rọc có 2 tác dụng:

- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F = P

=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực ; F = 1/2 P

=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

Vì thế ròng rọc đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng dễ dàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật.

2, Không hẳn

- Nếu chỉ sử dụng ròng rọc cố định, thì sẽ không đc lợi về lực.

- Còn sử dụng ròng rọc động mới có thể nhẹ nhàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật.

19 tháng 5 2016

Bạn click vào Tương tự trên câu hỏi của bạn đó, rồi sẽ hiện ra rất nhiều câu hỏi giống như bạn, có rất nhiều câu trả lời nữa đó

Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{25.10}{2}=125N\\s=2h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{4}{2}=2m\end{matrix}\right.\) 

Công gây ra là

\(A=P.h=250.2=500\left(J\right)\)

25 tháng 3 2022

1.Lực kéo vật: \(F=P=10m=10\cdot60=600N\)

2.Công nâng vật:

   \(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)

   Lực kéo vật:

   \(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1200}{8}=150N\)

   Công ma sát:

   \(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=200\cdot8=1600J\)

   Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

   \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1200+1600}\cdot100\%=42,86\%\)

Cách 1:Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=2h=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật lên cao: \(A=F\cdot s=1000\cdot20=20000J\)

Hiệu suất hệ thống là \(83,33\%\Rightarrow H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{20000}{A_{tp}}\cdot100\%=83,33\%\)

\(\Rightarrow A_{tp}=24000J\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200N\)

Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng.

Công nâng vật lên cao: \(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot10=20000J\)

Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(A_k=F\cdot l=1900\cdot12=22800J\)

Công ma sát: \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=22800-20000=2800J\)

Lực ma sát có độ lớn: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2800}{12}=233,33N\)

Hiệu suất động cơ: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{20000}{22800}\cdot100\%=87,72\%\)

12 tháng 3 2023

Dùng ròng rọc động được lợi là 2 lần về lực 

a) Lực tác dụng

`F =P/2=(10m)/2 =5*100=500(N)`

Độ cao đưa vật lên

`h=s/2=4/2=2(m)`

b) công thực hiện

`A=Ph=10m*2 = 20*1000=20000(J)`

c) đổi 10p=600s

Công suất

`P_(hoa) =A/t=20000/600=1000/3(W)`

26 tháng 4 2022

< Hình đâu ? > < có bao nhiêu ròng rọc động > 

< Các công thức liên quan gồm :

F=\(\dfrac{P}{n}\)

n là số lượng ròng rọc động>