K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Có : G - T = 140 nu

   2T + 3G = 2520

=> A = T = 420 nu

G = X = 560 nu

N = 2 ( A + G ) = 1960 nu

l = N x 3,4 : 2 = 3332Ao

29 tháng 11 2021

Ta có: \(G-T=140\)

          \(2T+3G=2520\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=420nu\\G=X=560nu\end{matrix}\right.\)

\(N=2A+2G=2\cdot420+2\cdot560=1960nu\)

\(l=\dfrac{2N}{3,4}=\dfrac{2\cdot1960}{3,4}=1152,94A^o\)

4 tháng 6 2021

gọi x là vận tốc của ô tô

y là vận tốc của xe máy (km/h) (x>y>0)

sau 4h 2 xe gặp nhau nên tổng quãng đường AB bằng:

AB= 4.x+4.y = 4.(x+y) (km)

nên thgian ô tô và xe máy đi hết AB lần lượt là:

\(\dfrac{4\left(x+y\right)}{y}\)(h); \(\dfrac{4\left(x+y\right)}{x}\) (h)

vì ô tô đến sớm hơn xe máy 6h nên ta có pt:

\(\dfrac{4\left(x+y\right)}{y}\)-\(\dfrac{4\left(x+y\right)}{x}\)=6

\(\dfrac{4x+4y}{y}\)-\(\dfrac{4x+4y}{x}\)=6

⇔4.\(\dfrac{x}{y}\) +4-4-\(\dfrac{4y}{x}\)=6

\(\dfrac{x}{y}\)-\(\dfrac{y}{x}\)=\(\dfrac{6}{4}\)=\(\dfrac{3}{2}\)

đặt: t=\(\dfrac{x}{y}\) (t>0)

⇒t-\(\dfrac{1}{t}\)=\(\dfrac{3}{2}\)

⇔t2-\(\dfrac{3}{2}\)t-1=0

⇔(t -2)(t +\(\dfrac{1}{2}\))=0

⇔t=2

\(\dfrac{x}{y}\)=2 ⇒x=2y

⇒AB=4.(x+y)=6x=12y

nên thgian ô tô và xe máy đi hết AB lần lượt là:

\(\dfrac{6x}{x}=6\) (h)

\(\dfrac{12y}{y}=12\) (h)

5 tháng 6 2021

Gọi thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là x (h) (x>4)

thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là y (h) (y>4)

Trong 1 giờ xe máy đi được \(\dfrac{1}{x}\) (quãng đường)

Trong 1 giờ ô tô đi được \(\dfrac{1}{y}\) (quãng đường)

Trong 1 giờ hai xe đi được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Mà thời gian ô tô về đến A sớm hơn xe máy về đến B là 6 giờ nên: \(x-y=6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\x-y=6\end{matrix}\right.\)             \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x-6}=\dfrac{1}{4}\\y=x-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-14x+24=0\\y=2-6\end{matrix}\right.\)(ĐK:\(x\ne6\))             \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=6\end{matrix}\right.\)(TM)

Vậy thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là 12 giờ

thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là 6giờ

-Chúc bạn học tốt-

 

 

 

 

 

 

4 tháng 4 2021

Gọi số sản phẩm dự định là a (sản phẩm ) (a là số tự nhiên khác 0)

Vì theo dự định mỗi ngày sản xuất 50 sản phẩm nên số ngày theo dự định là \(\dfrac{a}{50}\)

Nhưng thực tế , đội đã sản xuất theeo được 30 sản phẩm do mỗi ngày vượt mức 10 sản phẩm (nghĩa là sản xuất 60 sản phẩm) , nên số ngày thực tế là \(\dfrac{a+30}{60}\)

Vì thực tế sớm hơn dự định 2 ngày nên ta có phương trình :

\(\dfrac{a}{50}=\dfrac{a+30}{60}+2\\ \Leftrightarrow6a=5\left(a+30+120\right)\\\Leftrightarrow a=750\left(t.m\right) \)

Vậy số sản phẩm dự định là 750 sản phẩm

4 tháng 4 2021

Bài 3:

Gọi số sản phẩm đội phải sản xuất theo kế hoạch là x( sản phẩm, x\(\in N\)*)

Thời gian đội sản xuất theo kế hoạch là: \(\dfrac{x}{50}\) (ngày)

Số ngày làm thực tế là: \(\dfrac{x+30}{50+10}=\dfrac{x+30}{60}\) (ngày)

Theo bài ra, ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x+30}{60}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{60x-50\left(x+30\right)}{50.60}=2\)

\(\Leftrightarrow60x-50x-1500=6000\Leftrightarrow x=750\)(thoả mãn)

Vậy theo kế hoạch đội phải sản xuất 750 sản phẩm

22 tháng 10 2021

\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)

Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

22 tháng 10 2021

a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)

26 tháng 1 2023

Để giải hệ phương trình {x−5y=−24, x=3y}, ta có thể sử dụng các bước sau:

Chuyển đổi hệ phương trình thứ hai thành dạng x = 3y: x = 3y

Dùng hệ phương trình thứ hai để thay thế x trong hệ phương trình thứ nhất: x−5y=−24 => 3y-5y = -24 => -2y = -24 => y = 12

Dùng hệ phương trình thứ hai và giá trị y đã tìm được để tìm giá trị x: x = 3y => x = 3(12) => x = 36

Vậy, giải của hệ phương trình là (x, y) = (36, 12)

 
26 tháng 1 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}x-5y=-24\\x=3y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y-5y=-24\\x=3y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2y=-24\\x=3y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=12\\x=36\end{matrix}\right.\)

19 tháng 3 2021

ĐK: \(x\ge0\)

Dễ thấy \(1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\le1-\sqrt{2}< 0\)

Khi đó bất phương trình tương đương:

\(x-\sqrt{x}\le1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(x+\dfrac{1}{x}-1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)^2+2}\le0\)

\(\Leftrightarrow t-1+\sqrt{2t^2+2}\le0\)

19 tháng 3 2021

Nguyễn Ngọc Hôm trước có câu tương tự mà nhỉ.

28 tháng 4 2022

\(\dfrac{2x+2}{3}< 2+\dfrac{x-2}{2} \Leftrightarrow2\left(2x+2\right)< 12+3\left(x-2\right) \Leftrightarrow4x+4< 3x+6 \Leftrightarrow4x< 3x+2 \Leftrightarrow x< 2\)

7 tháng 10 2021

Đk: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow4\left(2\sqrt{x-1}-1\right)+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(4x-5\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(\dfrac{4}{2\sqrt{x-1}+1}+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)(Dễ thấy ngoặc to lớn hơn 0 với \(x\ge1\))

7 tháng 10 2021

Bạn làm chi tiết ra nữa đc khum? Như thế mình vẫn chưa hiểu lắm :((

19 tháng 1 2022

log2 2 vế ta có: x = 2log2x

<=> x - 2.log2x = 0

Đặt f(x) = x - 2.log2x

f'(x) = 1 - \(\dfrac{2}{x.ln2}\)

Dễ thấy f'(x) có 1 nghiệm duy nhất. Nên theo định lý Rolle: pt f(x) = 0 có tối đa 2 nghiệm phân biệt

Mà x = 2 và x = 4 là 2 nghiệm của pt f(x) = 0

Nên pt có tập nghiệm S = {2; 4}

Thi trắc nghiệm mà vẫn giải tự luận à

19 tháng 1 2022

Nếu ko đc học định lý Rolle thì bn có thể vẽ bbt để NX pt f(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt