“Chuyến đò ngang” và cây “cầu”:
là phương tiện có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?
Nói “không một chuyến đò ngang”, “không cầu gợi chút niềm thân mật” tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Điều nhấn mạnh này được thể hiện qua biện pháp nghệ thuật nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
D. Diễn tả sự mở rộng liên tục, không cùng của bầu trời và dòng sông
1. Nhân hóa (chen)
Em tham khảo:
2.
Biện pháp nhân hóa làm cho câu thơ trở nên sinh động,hấp dẫn và giàu sắc thái biểu cảm hơn.
3.
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả với những chi tiết về thiên nhiên và con người noi đây trong buổi chiều tà.
Không gian: của núi rừng heo hút, vắng vẻ, hoang sơ, “cỏ cây chen đá lá chen hoa”. Núi non trùng trùng điệp điệp, biển cả mênh mông tiếp giáp dưới chân núi, khung cảnh hùng vĩ, rộng lớn. Nơi đây có cả trời, non, nước
Thời gian: chiều tà, thời điểm khi mặt trời xuống núi.
Âm thanh: quốc quốc, đa đa có tác dụng lớn trong việc gợi hình, gợi cảm và càng gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu.
Con người: thưa thớt “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà”.
Phương pháp giải:
- Đọc đoạn văn kết bài
- Rút ra điều tác giả muốn nhấn mạnh
Lời giải chi tiết:
Tác giả nhấn mạnh: Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động mà còn là bản năng tồn tại của mỗi chúng ta.
- Điệp ngữ: một dân tộc đã gan góc, dân tộc đó phải được
→ Tác dụng nhấn mạnh tinh thần đấu tranh của dân tộc đòi tự do, độc lập
- Điệp ngữ trông
→ Nhấn mạnh những mối lo, sự quan sát của những người lao động mong muốn vụ mùa bội thu
“Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Có ý nghĩa như thế nào?
A. Tường thuật lại lời nói trực tiếp của một nhân vật trong bài thơ
B. Giải thích, nhấn mạnh những từ được đặt trong ngoặc kép
C. Cả hai ý trên đều đúng
Tham Khảo
Câu thơ đầu tả thực cảnh lao tù khắc nghiệt: không rượu cũng không hoa. Trong tù làm gì có rượu và hoa là những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ? Xưa nay, uống rượu ngắm trăng, uống rượu thưởng hoa là chuyện thường tình. Trong những đêm trăng đẹp, thi nhân thường đem rượu ra uống để thưởng hoa, thưởng trăng. Có đầy đủ rượu và hoa thì cuộc vui mới thật thú vị, mĩ mãn. Nói chung, người ta chỉ ngắm trăng khi thảnh thơi, tâm hồn thư thái. Nhưng ở đây, thi sĩ ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt là chốn lao tù mà bản thân bị đày đoạ cực khổ, phải sống cuộc sống “khác loài người”, không phù hợp với thú thưởng nguyệt thanh cao
BPTT : Nhân hóa
Tác dụng : nhấn mạnh hình ảnh của trăng, ánh trăng, làm quang cảnh xung quanh sinh động, đẹp đến lạ thường.