BÀI 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 câu với ý nghĩa tuyên truyền vận động trong việc khai thác, sử dụng khoáng sản tiết kiệm và howpk lý
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?
A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.
B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.
C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.
D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.
Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở
A. Cao Bằng. B. Lạng Sơn. C. Tây Nguyên. D. Lào Cai.
Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Các đồng bằng. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Bắc. D. Thềm lục địa.
Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên
A. vô tận. B có thể tái tạo được.
C. không thể phục hồi. D. không cần sử dụng hợp lý.
Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí.
B. Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.
C. Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.
D. Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.
Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:
A. Đồi núi.
B. Đồng bằng.
C. Bán bình nguyên.
D. Đồi trung du.
Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:
A. 55%. B. 65%. C. 75%. D. 85%.
Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là
A. Hoàng Liên Sơn. B. Pu Đen Đinh. C. Pu Sam Sao. D. Trường Sơn Bắc.
Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là
A. Tây - Đông. B. Bắc – Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Đông Bắc - Tây Nam.
Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:
A. Địa hình cacxtơ. B. Địa hình đồng bằng.
C. Địa hình bán bình nguyên. D. Địa hình cao nguyên.
Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?
A. Khai thác khoáng sản.
B. Chặt phá rừng bừa bãi.
C. Làm ruộng bậc thang.
D. Lấn biển.
Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?
A. Địa hình núi theo hướng cánh cung.
B. Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.
C. Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D. Địa hình đồi núi thấp.
1,Ngôi trường em đang học là trường trung học cơ sở Nguyễn Huệ. Ngôi trường có ba dãy phòng học hình chữ U, rộng rãi, thoáng mát. Rải rác khắp sân trường có những cây bàng xanh tươi, vừa che bóng mát vừa tạo mảng xanh cho ngôi trường. Dọc dãy hành lang có những hàng ghế đá để chúng em ngồi đọc sách, báo trong giờ ra chơi. Phía sau ngôi trường có khoảng sân rất rộng, để chúng em vui chơi thỏa thích. Em rất quý ngôi trường này và em xem nó như ngôi nhà thứ hai của mình.
2,Những chiếc lá bên thềm rơi xào xạc ,chợt nhận ra thu đang thỏ thẻ trở về.Cái ngày này năm ngoái vẫn mưa tuôn xói xả ,nắng hè vẫn làm cho những chú ve kêu râm ran ,năm nay thời tiết trái chiều như đang dóng lên hồi chuông cảnh báo mùa mưa lũ bất thường .Mấy cô cậu chuồn chuồn cứ ve vẩy giữa sân trường đòi được du lịch một chuyến giữa ban trưa đây chăng ,còn ông mặt trời thì lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian,bọn cá rô phi nhảy tom tóp ,cứ như đang ngứa ngáy lắm nên muốn chạy khỏi cái ao thu lạnh lùng của cụ Khuyến ngày xưa đây !
trả lời bài 2.chúng ta được sống khỏe mạnh nhờ vào thiên nhiên.thiên nhiên cho ta không khí để thở,thiên nhiên ban tặng cho ta những giọt nước chảy tóc tách để uống.thiên nhiên ban tặng cho ta những ngọn núi cao và đẹp hùng vĩ.thiên nhiên không chỉ tồn tại và ban tặng sức sống cho loài người mà còn cho cả loài vật.những tiếng chim hót líu lo chào mừng một thiên nhiên cao đẹp.những đồng cỏ rừng núi trải dài một màu xanh vô tận của thiên nhiên.kết bài tự nghĩ nha bạn
Ở Ôx-trây-li-a, con người đã khai thác và sử dụng thiên nhiên trong một số phương thức như sau:
Khai thác khoáng sản: Ôx-trây-li-a là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhờ vào việc khai thác và xuất khẩu các loại khoáng sản như than đá, quặng sắt, bauxite, kim cương, urani và khí đốt. Tuy nhiên, việc khai thác này cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trường như ô nhiễm không khí, nước và đất, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và động vật.
Sử dụng đất và nước: Người dân Ôx-trây-li-a sử dụng đất và nước để trồng trọt, chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng quá mức đất và nước cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trường như sạt lở đất, xói mòn đất, và ô nhiễm nước.
Bảo vệ thiên nhiên: Chính phủ Ôx-trây-li-a đã có nhiều chính sách và hành động để bảo vệ thiên nhiên như thành lập các khu bảo tồn, quản lý rừng và đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo.
Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng thiên nhiên ở Ôx-trây-li-a cũng gặp phải nhiều tranh cãi và chỉ trích từ các nhà hoạt động môi trường và người dân địa phương. Việc khai thác khoáng sản và sử dụng đất, nước quá mức đã gây ra nhiều vấn đề về môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Tương tự, ở Việt Nam, việc khai thác khoáng sản cũng gặp phải nhiều tranh cãi và chỉ trích từ các nhà hoạt động môi trường và người dân địa phương. Việc khai thác quá mức và không bảo vệ môi trường đã gây ra nhiều vấn đề như sạt lở đất, xói mòn đất, ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Do đó, cần có các ch
Tham Khảo
(*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ 1
(*) Bài tham khảo: Khai thác khoáng sản: A-pa-tit (Lào Cai)
- Thông tin cơ bản về quặng a-pa-tit Lào Cai:
+ Quặng a-pa-tit là một loại quặng photphat có nguồn gốc trầm tích biển. Từ quặng photphat ban đầu, dưới sự chuyển hóa của các hợp chất hữu cơ thì hình thành nên quặng a-pa-tit-dolomit. Và loại quặng a-pa-tit dolomit thì có trữ lượng lớn và phân bổ chủ yếu ở khu vực tỉnh Lào Cai của Việt Nam. Vì thế mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai rất phát triển, các mỏ a-pa-tit Lào Cai có chiều dày lên đến 200m, rộng từ 1 đến 4 km và kéo dài 100 km, từ phía Đông Nam của Lào Cai đến tận khu vực phía Bắc - giáp với biên giới Trung Quốc.
+ Các mỏ a-pa-tit ở Lào Cai đều được chia thành 8 tầng theo mặt cắt địa chất, trong đó quặng a-pa-tit nằm chủ yếu ở các tầng 4, 5, 6 và 7. Mỗi tầng thì lại có hàm lượng P2O5 khác nhau, vì vậy mà quặng a-pa-tit ở Lào Cai được chia thành nhiều loại, từ loại I cho đến loại IV. Và đất đá thải trong quá trình khai thác loại quặng a-pa-tit này lại là nguyên liệu cho việc khai thác quặng a-pa-tit loại khác.
- Thực trạng khai thác a-pa-tit ở Lào Cai:
+ Quặng a-pa-tit Lào Cai là loại quặng thuộc thành hệ metan photphorit, là thành phần chủ yếu được sử dụng cho ngành công nghiệp sản xuất phân bón chứa lân ở Việt Nam. Vì vậy mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất phân bón.
+ Và với lợi thế dồi dào về quặng a-pa-tit nên Lào Cai đã tận dụng triệt để và thực hiện nhiều biện pháp nhằm đảm bảo hoạt động khai thác quặng a-pa-tit chuyển hướng tích cực, tăng cao giá trị đồng thời giải quyết hiệu quả vấn đề việc làm cho người dân địa phương và giúp tăng thu ngân sách nhà nước. Vì vậy mà một kết quả không bất ngờ là số lượng mỏ khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai có xu hướng tăng dần theo thời gian, giúp nâng cao sản lượng khai thác và nộp ngân sách lên đến hàng chục tỷ đồng.
+ Đặc biệt hoạt động khai thác còn được thực hiện theo hướng nhằm ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên và nhân đôi lợi ích thu được. Cụ thể, các công ty có hoạt động khai thác a-pa-tit ở Lào Cai đều bắt tay vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tuyển nổi quặng II và quặng IV sản phẩm thu được đạt chỉ số hàm lượng P2O5 trên 30% nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về nguyên liệu để sản xuất phân bón và hoá chất cơ bản. Có thể nói việc ứng dụng công nghệ tuyển chọn lọc từ quặng hàm lượng thấp lên mức có hàm lượng giàu là một bước tiến mới trong hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai, giúp nâng cao lợi ích kinh tế và góp phần kéo dài tuổi thọ của các mỏ quặng a-pa-tit.
+ Tuy nhiên, bên cạnh những thành công to lớn đó thì hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai vẫn còn một số tồn tại và hạn chế như: hoạt động khai thác chưa thực sự tuân thủ đầy đủ theo thiết kế mỏ, chưa đảm bảo an toàn lao động, tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác còn lớn, chưa có cơ chế kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác... Những tồn tại trên không chỉ làm giảm hiệu quả của hoạt động khai thác quặng a-pa-tit mà còn gây ô nhiễm môi trường và nguy hại cho đời sống sinh hoạt của người dân.
+ Nhận thức được thực tế trên nên các cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai tăng cường đẩy mạnh, siết chặt việc quản lý hoạt động khai thác quặng a-pa-tit. Với các biện pháp rõ ràng và được thực hiện mạnh mẽ cùng sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng nên việc khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai ngày càng đi vào nề nếp và ổn định hơn. Cụ thể hoạt động khai thác a-pa-tit được thực hiện theo đúng tiến độ, tuân thủ đúng thiết kế mỏ, đồng thời đảm bảo được an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
THAM KHẢO
Thực hiện nhiệm vụ 1
Khai thác khoáng sản: A-pa-tit (Lào Cai)
- Thông tin cơ bản về quặng a-pa-tit Lào Cai:
+ Quặng a-pa-tit là một loại quặng photphat có nguồn gốc trầm tích biển. Từ quặng photphat ban đầu, dưới sự chuyển hóa của các hợp chất hữu cơ thì hình thành nên quặng a-pa-tit-dolomit. Và loại quặng a-pa-tit dolomit thì có trữ lượng lớn và phân bổ chủ yếu ở khu vực tỉnh Lào Cai của Việt Nam. Vì thế mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai rất phát triển, các mỏ a-pa-tit Lào Cai có chiều dày lên đến 200m, rộng từ 1 đến 4 km và kéo dài 100 km, từ phía Đông Nam của Lào Cai đến tận khu vực phía Bắc - giáp với biên giới Trung Quốc.
+ Các mỏ a-pa-tit ở Lào Cai đều được chia thành 8 tầng theo mặt cắt địa chất, trong đó quặng a-pa-tit nằm chủ yếu ở các tầng 4, 5, 6 và 7. Mỗi tầng thì lại có hàm lượng P2O5 khác nhau, vì vậy mà quặng a-pa-tit ở Lào Cai được chia thành nhiều loại, từ loại I cho đến loại IV. Và đất đá thải trong quá trình khai thác loại quặng a-pa-tit này lại là nguyên liệu cho việc khai thác quặng a-pa-tit loại khác.
- Thực trạng khai thác a-pa-tit ở Lào Cai:
+ Quặng a-pa-tit Lào Cai là loại quặng thuộc thành hệ metan photphorit, là thành phần chủ yếu được sử dụng cho ngành công nghiệp sản xuất phân bón chứa lân ở Việt Nam. Vì vậy mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất phân bón.
+ Và với lợi thế dồi dào về quặng a-pa-tit nên Lào Cai đã tận dụng triệt để và thực hiện nhiều biện pháp nhằm đảm bảo hoạt động khai thác quặng a-pa-tit chuyển hướng tích cực, tăng cao giá trị đồng thời giải quyết hiệu quả vấn đề việc làm cho người dân địa phương và giúp tăng thu ngân sách nhà nước. Vì vậy mà một kết quả không bất ngờ là số lượng mỏ khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai có xu hướng tăng dần theo thời gian, giúp nâng cao sản lượng khai thác và nộp ngân sách lên đến hàng chục tỷ đồng.
+ Đặc biệt hoạt động khai thác còn được thực hiện theo hướng nhằm ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên và nhân đôi lợi ích thu được. Cụ thể, các công ty có hoạt động khai thác a-pa-tit ở Lào Cai đều bắt tay vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tuyển nổi quặng II và quặng IV sản phẩm thu được đạt chỉ số hàm lượng P2O5 trên 30% nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về nguyên liệu để sản xuất phân bón và hoá chất cơ bản. Có thể nói việc ứng dụng công nghệ tuyển chọn lọc từ quặng hàm lượng thấp lên mức có hàm lượng giàu là một bước tiến mới trong hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai, giúp nâng cao lợi ích kinh tế và góp phần kéo dài tuổi thọ của các mỏ quặng a-pa-tit.
+ Tuy nhiên, bên cạnh những thành công to lớn đó thì hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai vẫn còn một số tồn tại và hạn chế như: hoạt động khai thác chưa thực sự tuân thủ đầy đủ theo thiết kế mỏ, chưa đảm bảo an toàn lao động, tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác còn lớn, chưa có cơ chế kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác... Những tồn tại trên không chỉ làm giảm hiệu quả của hoạt động khai thác quặng a-pa-tit mà còn gây ô nhiễm môi trường và nguy hại cho đời sống sinh hoạt của người dân.
+ Nhận thức được thực tế trên nên các cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai tăng cường đẩy mạnh, siết chặt việc quản lý hoạt động khai thác quặng a-pa-tit. Với các biện pháp rõ ràng và được thực hiện mạnh mẽ cùng sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng nên việc khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai ngày càng đi vào nề nếp và ổn định hơn. Cụ thể hoạt động khai thác a-pa-tit được thực hiện theo đúng tiến độ, tuân thủ đúng thiết kế mỏ, đồng thời đảm bảo được an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Dù là mỏ khoáng sản nội sinh hay ngoại sinh đều được hình thành trong một thời gian dài hàng vạn, hàng triệu năm, nên rất quý. Vì vậy, chúng ta phải khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm khoáng sản.
Đáp án: C
- Các loại khoáng sản:
+ Khoáng sản năng lượng: than, dầu mỏ, khí đốt,...
+ Khoáng sản kim loại đen và màu: Kim loại đen gồm có sắt, mangan, titan, crom, ... và kim loại màu gồm có đồng, chì, kẽm,...
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi,...
- Công dụng: Dùng để làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp năng lượng, hóa chất, luyện kim, sản xuất phân bón, đồ gốm, vật liệu xây dựng,...
- Phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm: Vì các mỏ khoáng sản không phải là vô tận, nếu không khai thác hợp lí và tiết kiệm dẫn đến lãng phí trong việc khai thác; chưa tận dụng hết công dụng của khoáng sản; bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến môi trường, liên quan đến quá trình phát triển bền vững của đất nước.
Bài thơ tiếng gà trưa đã gợi lên sâu sắc về tình bà cháu của anh bộ đội. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình với những căn nhà đơn sơ , bỗng nghe tiếng gà nhảy ổ của làng quê, người chiến sĩ đã để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông những kỉ niệm của mình ở quê.một người bà gần gũi mà thân thương, hiền lành , nhà đâu có giàu có như trên thành phố . Tay bà khum soi trứng. Dành từng quả chắt chiu “Bà lo đàn gà toi. Mong chờ đừng sương muối”. Đã nổi bật lên hình ảnh một người bà trong tâm trí của anh. Đó là một người bà tảo tần chắt chiu trong cảnh nghèo khó, luôn dành dụm tình yêu thương chăm lo cháu chắt mót cuối năm bán gà may quần áo mới cho cháu mình. Bà không quên bảo ban nhắc nhở cháu nếu có la rầy trách mắng cháu thì chẳng qua cũng là vì tình yêu thương cháu.chỉ với âm thanh tiếng gà trưa mà gười cháu nhớ bao kỉ niệm về bà điều đó chứng tỏ tình cảm danh cho bà luôn thường trực trong taam hồn của người cháu. cháu vô cùng yêu quý, kính trọng và biết ơn bà. Qua những khổ thơ chứa đầy tình yêu thương, ta thầm cảm phục vì có một tình bà cháu sâu nặng, thắm thiết như thế. Đối với người chiến sĩ, tình cảm bà cháu chính là quãng thời gian đẹp nhất của tuổi ấu thơ.
Gợi ý viết báo cáo:
- Tên báo cáo:
- Nhóm thực hiện:
- Địa điểm tham quan:
- Loại hình sản xuất ở địa phương:
- Tác động tích cực: (phát triển kinh tế cho địa phương, tăng thu nhập, tạo việc làm….)
- Tác động tiêu cực: (ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,…..)
- Một số hình ảnh minh họa.
- Đưa ra thông điệp tuyên truyền cho người dân ở địa phương về sử dụng hợp lí và bảo vệ môi trường tự nhiên thông qua hoạt động sản xuất.
=> Bài báo cáo có thể ở dạng sơ đồ, tranh ảnh, video….
Gợi ý viết báo cáo:
- Tên báo cáo:
- Nhóm thực hiện:
- Địa điểm tham quan:
- Loại hình sản xuất ở địa phương:
- Tác động tích cực: (phát triển kinh tế cho địa phương, tăng thu nhập, tạo việc làm….)
- Tác động tiêu cực: (ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,…..)
- Một số hình ảnh minh họa.
- Đưa ra thông điệp tuyên truyền cho người dân ở địa phương về sử dụng hợp lí và bảo vệ môi trường tự nhiên thông qua hoạt động sản xuất.
=> Bài báo cáo có thể ở dạng sơ đồ, tranh ảnh, video
Thông cảm bạn nha mình có gợi ý thôi
Tham Khảo
Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú và đa dạng về chủng loại với hàng nghìn mỏ của hàng chục loại khoáng sản khác nhau.
Tuy nhiên, hầu hết khoáng sản nước ta là tài nguyên không tái tạo và có trữ lượng hạn chế. Vì vậy, việc điều tra, thăm dò, khia thác, chế biến và sử dụng hợp lí, tiết kiệm là hết sức quan trọng.
Tham khảo.
Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú và đa dạng về chủng loại với hàng nghìn mỏ của hàng chục loại khoáng sản khác nhau.
Tuy nhiên, hầu hết khoáng sản nước ta là tài nguyên không tái tạo và có trữ lượng hạn chế. Vì vậy, việc điều tra, thăm dò, khia thác, chế biến và sử dụng hợp lí, tiết kiệm là hết sức quan trọng.