K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long m,n;

int main()

{

cin>>m>>n;

if (m%n==0) cout<<m/n;

if (n%m==0) cout<<m/n;

if (n%m!=0) or (m%n!=0) cout<<m+n;

return 0;

}

15 tháng 9

không làm mà đòi có ăn thì ăn chubin nhé

 

22 tháng 10 2021

bạn ơi cái này là tìm về cái gì?

22 tháng 10 2021

ý bạn là \(x-y-z=-33?\)

Ta có \(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y-z}{15-10-6}=\dfrac{-33}{-1}=33\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33\cdot15=495\\y=33\cdot10=330\\z=33\cdot6=198\end{matrix}\right.\)

20 tháng 8 2021

Bài 5:

A 1 2 3 4 B 1 C 1 D 1

Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)

            \(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)

            \(\widehat{A_3}=80^o\)

Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)

            \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị 

\(\Rightarrow AC//BD\)

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)

\(x=135^o\)

b)

G H B K 1 1 1 1

Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)

               \(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow QH//BK\)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)

\(x=90^o\)

 

10 tháng 3 2022

Sau khi phơi còn lại số thóc là:

780 – 130 = 650 (kg)`

Lượng nước trong 650  kg  thóc tươi là:

650 : 100 × 25 =  162,5 (kg)`

Lượng thóc thuần hạt trong 650  kg thóc tươi là:

650 – 162,5 = 487,5  (kg)

Lượng nước còn lại trong thóc sau khi phơi là:

650 – 487,5 = 162,5  (kg)

Tỉ số % giữa lượng nước và lượng thuần hạt có trong thóc đã phơi là:

162,5 : 487,5 × 100 = 33,33%

Đáp số: 33,33%

10 tháng 3 2022

Cảm ơn nha

 

31 tháng 8 2021

2) \(\sqrt{x^2-4x+4}=1\\ \Rightarrow x-2=1\\ \Rightarrow x=3\)

3) \(\sqrt{1-4x+4x^2}=5\\ \Rightarrow2x-1=5\\ \Rightarrow x=3\)

4) \(\sqrt{4\left(1-2x+x^2\right)}=0\\ \Rightarrow2\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow x-1=0\\ \Rightarrow x=1\)

5) \(\sqrt{9x^2}=2x+1\\ \Rightarrow2x+1-3x=0\\ \Rightarrow-x+=1\\ \Rightarrow x=1\)

10:ta có: \(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2+8x+16}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\left|x+4\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+4\\2x-1=-x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

11: Ta có: \(\sqrt{9x^2+6x+1}=\sqrt{x^2-2\sqrt{6x}+6}\)

\(\Leftrightarrow\left|3x+1\right|=\left|x-\sqrt{6}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=x-\sqrt{6}\\3x+1=-x+\sqrt{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\sqrt{6}-1}{2}\\x=\dfrac{\sqrt{6}-1}{4}\end{matrix}\right.\)