K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Sửa đề: ΔAMB=ΔANC

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔAMB=ΔANC(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔBMC vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có 

CB chung

\(\widehat{BCM}=\widehat{CBN}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBMC=ΔCNB(cạnh huyền-góc nhọn)

c) Ta có: ΔBMC=ΔCNB(cmt)

nên \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

\(\Leftrightarrow IB=IC\)(hai cạnh bên)

Ta có: ΔANC=ΔAMB(cmt)

nên AN=AM(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMI và ΔANI có

AM=AN(cmt)

AI chung

MI=NI(cmt)

Do đó: ΔAMI=ΔANI(c-c-c)

13 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có; ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: Xét ΔABI vuông tại B và ΔACI vuông tại C có

AI chung

AB=AC

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>IB=IC

d: Ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,I thẳng hàng

8 tháng 8 2016

em cảm ơn chị ạ 

 

8 tháng 5 2017

A B C M N D E

a. Do ABC là tam giác cân tại A nên AB = AC hay AN = NB = CM = MA.

Xét tam giác AMB và ANC có:

AM = AN; AB = AC; góc A chung nên \(\Delta AMB=\Delta ANC\left(c-g-c\right)\)

b. Từ câu a, \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (Hai góc tương ứng)

Mà tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Suy ra \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\) hay tam giác BDC cân tại D.

c. Ta thấy \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACE\) có : \(\widehat{B}=\widehat{C}=90^o;\) AB = AB; AE chung

nên \(\Delta ABE\)\(\Delta ACE\left(ch-cgv\right)\Rightarrow EB=EC\)

Ta thấy AB = AC, DB = DC, EB = EC nên A, D, E cùng thuộc đường trung trực của BC. Vậy chúng thẳng hàng.

26 tháng 1 2018

Xét hai tam giác vuông ABD và ACD, ta có:

                      ˆABD=ˆACD=90∘ABD^=ACD^=90∘

                      AB = AC (chứng minh trên)

                      AD cạnh huyền chung                     

⇒⇒ ∆ABD = ∆ACD (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆA1=ˆA2A1^=A2^ (hai góc tương ứng)

Vậy AD là tia phân giác của góc A.

a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔHBM vuông tại H có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)

Do đó: ΔABM=ΔHBM

Suy ra: MA=MH

b: Ta có: MA=MH

mà MH<MC

nên MA<MC

23 tháng 12 2020

đề sai rồi

23 tháng 12 2020

đề sai rồi

19 tháng 4 2022

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC (Đn)

có M;N lần lượt là trung điểm của AC;AB (gt) => AM = MC = 1/2AC và AN = BN = 1/2BC (tc)

=> AN = AM = BN = CM 

xét tam giác NBC và tam giác MCB có : BC chung

^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> tam giác NBC = tam giác MCB (c-g-c)                 (1)

b, (1) => ^KBC = ^KCB (đn)

=> tam giác KBC cân tại K (dh)

c, có tam giác ABC cân tại A (gt)  => ^ABC = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

có AM = AN (câu a) => tam giác AMN cân tại A (đn) => ^ANM = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

=> ^ABC = ^ANM mà 2 góc này đồng vị

=> MN // BC (đl)