PTĐTTNT:
a) x^3+4x^2-29x+24
b) x^6+3x^5+4x^4+4x^3+4x^2+3x+1
c)x^12+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x^3+4x^2-29x+24=x^3-x^2+5x^2-5x-24x+24\)
\(=x^2\left(x-1\right)+5x\left(x-1\right)-24\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2+5x-24\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2+8x-3x-24\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left[x\left(x+8\right)-3\left(x+8\right)\right]\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+8\right)\left(x-3\right)\)
b) \(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\)
\(=x^4+\left(6x^3-2x^2\right)+\left(9x^2-6x+1\right)\)
\(=x^4+2x^2\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)^2\)
\(=\left(x^2+3x-1\right)^2\)
c) \(\left(x^2-x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2=x^4-2x^3+6x^2-8x+8\)
\(=\left(x^4-2x^3+2x^2\right)+\left(4x^2-8x+8\right)\)
\(=x^2\left(x^2-2x+2\right)+4\left(x^2-2x+2\right)\)
\(=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+4\right)\)
d) Phức tạp mà dài quá :v
\(6x^5+15x^4+20x^3+15x^2+6x+1\)
\(=6x^5+3x^4+12x^4+6x^3+14x^3+7x^2+8x^2+4x+2x+1\)
\(=3x^4\left(2x+1\right)+6x^3\left(2x+1\right)+7x^2\left(2x+1\right)+4x\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)\)
\(=\left(2x+1\right)\left(3x^4+6x^3+7x^2+4x+1\right)\)
\(=\left(2x+1\right)\left[\left(3x^4+3x^3+x^2\right)+\left(3x^3+3x^2+x\right)+\left(3x^2+3x+1\right)\right]\)
\(=\left(2x+1\right)\left[x^2\left(3x^2+3x+1\right)+x\left(3x^2+3x+1\right)+\left(3x^2+3x+1\right)\right]\)
\(=\left(2x+1\right)\left(3x^2+3x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
e)
- Câu này có thể áp dụng định lý: nếu tổng các hệ số biến bậc chẵn và tổng các hệ số biến bậc lẻ bằng nhau thì đa thức có nhân tử x + 1.
- Nhận thấy: 1 + 4 + 4 + 1 = 3 + 4 + 3
\(x^6+3x^5+4x^4+4x^3+4x^2+3x+1\)
\(=(x^6+x^5)+(2x^5+2x^4)+(2x^4+2x^3)+(2x^3+2x^2)+(2x^2+2x)+(x+1)\)
\(=x^5(x+1)+2x^4(x+1)+2x^3(x+1)+2x^2(x+1)+2x(x+1)+(x+1)\)
\(=(x+1)(x^5+2x^4+2x^3+2x^2+2x+1)\)
Tiếp tục phân tích bằng cách trên vì 1 + 2 + 2 = 2 + 2 +1
\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)^2\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)
a) Gọi CT ghi hóa trị của NH3 là \(N^xH^I_3\) (x: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(x.1=I.3\\ =>x=\dfrac{1.I}{3}=III\)
Vậy: Hóa trị của N có hóa trị III trong hợp chất NH3
b) Gọi CT kèm hóa trị của Zn(OH)2 là \(Zn^x\left(OH\right)^y_2\) (x,y: nguyên, dương).
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(x.1=y.2\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)
=> x=II
y=I
=> Hóa trị của Zn là II trong hợp chất trên
a, \(4\left(18-5x\right)-12\left(3x-7\right)=15\left(2x-16\right)-6\left(x+14\right)\)
\(\Rightarrow72-20x-36x+84=30x-240-6x-84\)
\(\Rightarrow-20x-36x-30x+6x=-240-84-72-84\)
\(\Rightarrow-80x=-480\Rightarrow x=6\)
b, \(5\left(3x+5\right)-4\left(2x-3\right)=5x+3\left(2x+12\right)+1\)
\(\Rightarrow15x+25-8x+12=5x+6x+36+1\)
\(\Rightarrow15x-8x-5x-6x=36+1-25-12\)
\(\Rightarrow-4x=0\Rightarrow x=0\)
c, \(2\left(5x-8\right)-3\left(4x-5\right)=4\left(3x-4\right)+11\)
\(\Rightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\)
\(\Rightarrow10x-12x-12x=-16+11+16-15\)
\(\Rightarrow-14x=-4\Rightarrow x=\dfrac{2}{7}\)
d, \(5x-3\left\{4x-2\left[4x-3\left(5x-2\right)\right]\right\}=182\)
\(\Rightarrow5x-3\left[4x-2\left(4x-15x+6\right)\right]=182\)
\(\Rightarrow5x-3\left(4x-8x+30x-12\right)=182\)
\(\Rightarrow5x-12x+24x-90x+36=182\)
\(\Rightarrow-73x=182-36\)
\(\Rightarrow-73x=146\Rightarrow x=-2\)
Chúc bạn học tốt!!!
a) \(\Rightarrow72-20x-36x+84=30x-240-6x-84\)
\(\Rightarrow80x=480\Rightarrow x=6\)
b) \(\Rightarrow15x+25-8x+12=5x+6x+36+1\)
\(\Rightarrow4x=0\Rightarrow x=0\)
c) \(\Rightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\)
\(\Rightarrow14x=4\Rightarrow x=\dfrac{2}{7}\)
\(a)PT\Leftrightarrow4x^2-9-4x^2+20x+3x=0.\\ \Leftrightarrow23x=9.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{9}{23}.\\ b)PT\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(4x-3\right)-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=0.\\\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(4x-3-2x+1\right)=0.\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-2\right)=0.\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0. \)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}.\\x=1.\end{matrix}\right.\)
1) a) \(\left(3x-1\right)\left(9x^2+3x+1\right)-4x\left(x-5\right)\)
\(=27x^3+9x^2+3x-9x^2-3x-1-4x^2+20x\)
\(=27x^3+\left(9x^2-9x^2-4x^2\right)+\left(3x-3x+20x\right)+\left(-1\right)\)
\(=27x^3-4x^2+20x-1\)
b)\(\left(7x+2\right)\left(3-4x\right)-\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)\)
\(=21x-28x^2+6-8x-x^3+3x^2-9x-3x^2+9x-27\)
\(=\left(21x-8x-9x+9x\right)+\left(-28x^2+3x^2-3x^2\right)\)\(+\left(6-27\right)\)\(+\left(-x^3\right)\)
\(=13x-28x^2-21-x^3\)
c)\(\left(4x+3\right)\left(4x-3\right)-\left(2-x\right)\left(4+2x+x^2\right)\)
\(=16x^2-12x+12x-9-8-4x-2x^2+4x+2x^2+x^3\)
\(=\left(16x^2-2x^2+2x^2\right)+\left(-12x+12x-4x+4x\right)\)\(+\left(-9-8\right)\)\(+x^3\)
\(=16x^2-17+x^3\)
d)\(\left(3x-8\right)\left(-5x+6\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-2\right)\)
\(=-15x^2+18x+40x-48-12x^2+8x-3x+2\)
\(=\left(-15x^2-12x^2\right)+\left(18x+40x+8x-3x\right)\)\(+\left(-48+2\right)\)
\(=-27x^2+63x-46\)
e)\(\left(3x-6\right)4x-2x\left(3x+5\right)-4x^2\)
\(=12x^2-24x-6x^2-10x-4x^2\)
\(=\left(12x^2-6x^2-4x^2\right)+\left(-24x-10x\right)\)
\(=2x^2-34x\)
f)\(\left(5x-6\right)\left(6x-5\right)-x\left(3x+10\right)\)
\(=30x^2-25x-36x+30-3x^2-10x\)
\(=\left(30x^2-3x^2\right)+\left(-25x-36x-10x\right)+30\)
\(=27x^2-71x+30\)
2) a)\(x\left(x+3\right)-x^2=6\)
\(\Rightarrow x^2+3x-x^2=6\)
\(\Rightarrow\left(x^2-x^2\right)+3x=6\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy x=2
b) \(2x\left(x-5\right)+x\left(-2x-1\right)=6\)
\(\Rightarrow2x^2-10x-2x^2-x=6\)
\(\Rightarrow\left(2x^2-2x^2\right)+\left(-10x-x\right)=6\)
\(\Rightarrow-11x=6\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{6}{11}\)
\(\)Vậy \(x=-\dfrac{6}{11}\)
c) x(x+5)-(x+1)(x-2)=7
\(\Rightarrow x^2+5x-x^2+2x-x+2=7\)
\(\Rightarrow\left(x^2-x^2\right)+\left(5x+2x-x\right)=7-2\)
\(\Rightarrow6x=5\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)
Vậy x=\(\dfrac{5}{6}\)
d)\(\left(3x+4\right)\left(6x-3\right)-\left(2x+1\right)\left(9x-2\right)=10\)
\(\Rightarrow18x^2-9x+24x-12-18x^2+4x-9x+2=10\)
\(\Rightarrow\left(18x^2-18x^2\right)+\left(-9x+24x+4x-9x\right)+\left(-12+2\right)=10\)
\(\Rightarrow10x-10=10\)
\(\Rightarrow10x=20\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy x=2
Mấy bài này đều là toán lớp 8 mà. Mình mới lớp 8 mà cũng làm được nữa là bạn lớp 9 mà không làm được afk?
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0
⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3
2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3
2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0
1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2
2) x2 + 1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2
2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5
3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}
a, \(4\left(18-5x\right)-12\left(3x-7\right)=15\left(2x-16\right)-6\left(x+14\right)\)
\(\Leftrightarrow72-20x-36x+84=30x-240-6x-84\)
\(\Leftrightarrow156-56x=24x-324\)
\(\Leftrightarrow-80x+480=0\Leftrightarrow x=-6\)
b, \(5\left(3x+5\right)-4\left(2x-3\right)=5x+3\left(2x-12\right)+1\)
\(\Leftrightarrow15x+25-8x+12=5x+6x-36+1\)
\(\Leftrightarrow7x+37=11x-35\)
\(\Leftrightarrow-4x+72=0\Leftrightarrow x=18\)
c, \(2\left(5x-8\right)-3\left(4x-5\right)=4\left(3x-4\right)+11\)
\(\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\)
\(\Leftrightarrow-2x-1=12x-5\)
\(\Leftrightarrow-14x+4=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)
d, \(5x-3\left\{4x-2\left[4x-3\left(5x-2\right)\right]\right\}=182\)
\(\Leftrightarrow5x-3\left[4x-15x+6\right]=182\)
\(\Leftrightarrow5x-3\left(-11x+6\right)=182\)
\(\Leftrightarrow5x+33x-18-182=0\)
\(\Leftrightarrow38x-200=0\Leftrightarrow x=\frac{100}{19}\)
a) x3 + 4x2 - 29x + 24
= x3 - 3x2 + 7x2 - 21x - 8x + 24
= x2(x-3) + 7x(x-3) - 8(x-3)
= (x-3)(x2+7x-8)
=(x-3)(x2+8x-x-8)
= (x-3)[(x2+8x)-(x+8)]
= (x-3)[x(x+8)-(x+8)]
= (x-3)(x+8)(x-1)