ai bt lm giúp em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< -3\\x< 2\end{cases}}\)
vay \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x< 2\end{cases}}\)
tui mún có nhiều ng lm giùm để tôi tham khảo đc hơm??? mong mn giúp tui nhé
-Giáo dục phát triển vì:
+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ơ kinh thành Thăng Lonh
+ Mở trường học ở các lộ
+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát
+ Ở các đạo, phủ có trường công
+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công
+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng
+ Những người đỗ tiến sĩ đc phong quan tước và đc khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám
a.\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x^2+x}{x^2+1}.\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\right)\);\(ĐK:x\ne\pm1\)
\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\left(\dfrac{x+1-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{\left(x-1\right)}-\dfrac{2x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}\)
\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)
\(A=\dfrac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)
\(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)
\(A=\dfrac{x-1}{x^2+1}\)
b.\(A=0,2=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x^2+1}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow x^2+1=5x-5\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\end{matrix}\right.\)
c.\(A< 0\) mà \(x^2+1\ge1>0\)
--> A<0 khi \(x-1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
a. -ĐKXĐ:\(x\ne\pm1\)
\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x^2+x}{x^2+1}.\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\right)\)
\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\left(\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\dfrac{x+1-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\)
b. \(A=\dfrac{x-1}{x^2+1}=0,2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x^2+1}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(x-1\right)}{5\left(x^2+1\right)}=\dfrac{x^2+1}{5\left(x^2+1\right)}\)
\(\Rightarrow5x-5=x^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+1+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
c. \(A=\dfrac{x-1}{x^2+1}< 0\)
\(\Leftrightarrow x-1< 0\) (vì \(x^2+1>0\forall x\))
\(\Leftrightarrow x< 1\)
a.
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
dd HCl | dd H2SO4 | |
dd BaCl2 | Không hiện tượng | Kết tủa trắng |
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2HCl\)
b.
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
dd KCl | dd K2SO4 | |
dd BaCl2 | Không hiện tượng | Kết tủa trắng |
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2KCl\)
c.
a.
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
dd K2SO4 | dd H2SO4 | |
Qùy tím | Không đổi màu | Hóa đỏ |
Bài 3:
\(a,=\sqrt[3]{\left(x-1\right)^3}-\sqrt[3]{\left(5x+1\right)^3}=x-1-5x-1=-4x-2\\ b,=6a-6a+20a=20a\)
Bài 2:
\(a,=2\sqrt[3]{6}+3\sqrt[3]{5}-4\sqrt[3]{6}-2\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{5}-2\sqrt[3]{6}\\ b,=\sqrt[3]{8}-4\sqrt[3]{27}+2\sqrt[3]{64}=2-12+16=6\\ c,=\sqrt[3]{64}+\sqrt[3]{48}+\sqrt[3]{36}-\sqrt[3]{48}-\sqrt[3]{36}-\sqrt[3]{27}=4-3=1\\ d,=\sqrt[3]{162\left(-2\right)\cdot\dfrac{2}{3}}=\sqrt[3]{-216}=-6\)
Trọng lực, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 9N.
Lực kéo, phương chếch lên, chiều từ dưới lên (phải qua trái), độ lớn 200N
Hai lực cân bằng, cùng phương thẳng đứng, nhưng ngược chiều, độ lớn 8N.
Hình a:
- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) tác dụng lên vật
+ Điểm đặt: Tại vật \(O\)
+ Phương: Thẳng đứng
+ Chiều: Từ trên xuống dưới
+ Cường độ: \(P=3.3=9N\)
Hình b:
- Lực kéo \(\overrightarrow{F_k}\) tác dụng lên vật
+ Điểm đặt: Tại vật A
+ Phương: Nghiêng so với mặt đất góc \(20^o\)
+ Chiều: Từ dưới lên trên
+ Cường độ: \(F_k=100.2=200N\)
Hình c:
- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)
+ Phương: Thẳng đứng
+ Chiều: Từ trên xuống dưới
+ Cường độ: \(P=2.2=4N\)
- Phản lực \(\overrightarrow{N}\)
+ Phương: Thẳng đứng
+ Chiều: Từ dưới lên trên
+ Cường độ: \(N=P=4N\)