Vì sao cần tắt điện khi có hỏa hoạn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoản mạch hay ngắn mạch là hiện tượng khi hai đầu thiết bị điện bị nối tắt bằng dây dẫn (trên thực tế gọi là chập điện). Khi xảy ra đoản mạch, cường độ dòng điện trong mạch thường rất lớn, có thể làm cháy dây dẫn gây hỏa hoạn.
Âm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt củi dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng, ruột ấm sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bốc cháy gây hỏa hoạn.
Tham khảo:
Nếu ngọn lửa nhỏ chỉ đủ làm sôi nước thì nhiệt độ cao nhất của ấm khoảng 100 độ C .
Nếu nước cạn hết lúc này ấm sẽ dần chảy (thủng) . Vì lúc còn nước , nhiệt độ của ngọn lửa đến ấm đã bị lượng nước trong ấm hấp thụ và tỏa ra bên ngoài (tỏa ra cả vỏ ấm) vì vậy nhiệt độ của ấm khoảng 100 độ c . Khi hết nước , ấm lúc này thu gần hết nhiệt lượng của ngọn lửa (vì không khí truyền nhiệt kém hơn nước) như vậy ấm sẽ bị chảy .
Khi có hỏa hoạn xảy ra, em sẽ gọi đến số điện thoại nào?
=> Khi có hỏa hoạn xảy ra, em sẽ gọi đến số điện thoại 114 để được cứu khỏi đám cháy và giúp những người có trong khu hỏa hoạn đó được cứu ra
Tạm ổn, trước khi gọi 114 cũng nên hô hoán xung quanh cầu cứu sự giúp đỡ của hàng xóm láng giềng
Khi có đám cháy do gỗ, than củi gây ra em sẽ:
- phun nước vào đám cháy: Làm giảm nhiệt độ đám cháy.
- trùm kín vật đang cháy : Ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với oxi.
- phủ cát lên đám cháy : Ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với oxi.
Ngoài ra còn có cách sử dụng bình cứu hỏa : vừa có tác dụng giảm nhiệt, vừa có tác dụng ngăn chất cháy tiếp xúc với oxi.
Khi có đám cháy do xăng dầu:
- Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi.
- Không thể dập đám cháy bằng nước vì xăng dầu không tan trong nước, mà xăng dầu nhẹ hơn nước nên khi đổ nước, dầu sẽ nổi lên trên, nước lan rộng kéo theo dầu sẽ chảy rộng, làm cho đám cháy lan tryền
1 . Khi bản thân bị đuối nước , em cần hô to để mọi người đến cứu . Hoặc tìm đủ mọi cách để vào bờ.
Khi gặp người bị đuối nước em cần : gọi mọi người ở gần đến giúp , hoặc nếu em biết bơi thì em sẽ xuống cứu bạn. ....
2. Khi gặp mưa dông , lốc xoáy, sấm sét ,...chúng ta nên tìm nơi an toàn đê ẩn trú . Không bị chấn thương hay gặp phải tai nạn gì.
3.Khi có phát hiện cháy nổ , hoả hoạn em sẽ gọi 114 để những chú cứu hỏa đến chữa cháy.nếu những chú cứu hỏa đến lâu hơn dự tính thì em sẽ nhờ người lớn cầm bình chữa cháy để cứu người trong nơi nguy hiểm .
Khi mắc kẹt trong đám cháy , em cần suy nghĩ cách để ra một cách an toàn . Tìm đủ cách , những lúc này em cần giữ tinh thần thật bình tĩnh .
1
Khi bản thân bị đuối nước: Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước; dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ hơn
Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạch miệng họng. – Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân. – Kiểm tra hô hấp, tuần hoàn: Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạn nhân. – Nếu mất mạch, ngừng thở thì tiến hành hồi sinh tim phổi ngay.
- Những biện pháp phòng cháy:
+ Không nên cho trẻ em dùng những vật dụng dễ cháy
+ Không để đồ dễ cháy gần lửa
+ Không nên vứt tàn thuốc bừa bãi
.............
- Không nên dập lửa bằng cách đổ nước vào vì nó sẽ cung cấp thêm ô - xi và làm cho đám cháy cháy to hơn và lan rộng.
Hiện nay, có hàng triệu những nguyên nhân gây nên một đám cháy (hỏa hoạn). Bên cạnh đó, để phòng cháy trong gia đình thì em có những biện pháp sau:
+ Để xa những vật dụng hay thiết bị dễ xảy ra cháy nổ tránh xa tầm tay của trẻ em.
+ Không sử dụng những chất dễ cháy nổ và thiết bị di dộng khi ở của hàng xăng.
+ Trang bị và sử dụng thành thạo các dụng cụ chữa cháy trong nhà khi cần thiết.
+ Không dự trự xăng, dầu và các chất gây cháy, nổ trong nhà.
+ ...
Không được dùng nước để dập đám cháy gây ra. Vì: đám cháy xảy ra có nhiều nguyên nhân nhưng không cái nào mà chúng ta cũng dùng nước để dập được. Ví dụ như xăng, dầu, do khối lượng riêng của xăng, dầu nhỏ hơn nước (Hay không tân trong nước) nên khi ta dùng nước để dập thì xăng,dầu sẽ nổi trên mặt nước và vẫn cháy bình thường. Chúng ta nên sử dụng vải dày hoặc cát để các thể dập lửa từ xăng, dầu gây ra.
Vì khi hít thở phải một lượng quá lớn CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm ôxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong. Nồng độ chỉ khoảng 0,1% mônôxít cácbon trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng.
Vì Khí độc CO rất nguy hiểm
Khí CO là một loại khí không màu, không mùi, không vị nên rất khó nhận biết. Khí CO nặng hơn không khí nên chúng thường lắng đọng ở nơi sát mặt đất, đáy các hố sâu. Trong tự nhiên khí CO thường lắng đọng ở các hố cạn, kín gió như: trong các giếng cạn, các loại bể chứa, téc đựng nước thành cao nắp kín để khô lâu ngày. Trong sinh hoạt, khí CO được sinh ra khi đốt cháy không hoàn toàn các loại nhiên liệu như: gas, than, củi, xăng, dầu... nhất là khi nhiên liệu được đốt trong điều kiện thiếu không khí, thiếu ôxy.Khi một người hít phải khí CO vào phổi, khí CO sẽ vào máu kết hợp với sắc tố hồng cầu (hemoglobin), tạo ra chất carboxyhemoglobin (HbCO), đẩy dưỡng khí là khí ôxy ra khỏi hồng cầu. Do khí CO có ái lực mạnh gấp 200 lần so với ôxy trong sắc tố hồng cầu, nên khí ôxy bị loại hết ra ngoài, dẫn tới cơ thể bị thiếu ôxy gây chết ngạt rất nhanh.
Để tránh xảy ra chập điện.