K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

Nếu số a,b khác 0 vậy a,b =2

14 tháng 2 2016

ủng hộ lên 200 với các bạn

30 tháng 5 2017

ab=a+b => a=ab-b=b(a-1) => a:b=b(a-1):b=a-1

mà a+b=a:b => a+b=a-1 => a+b=a+(-1) => b=-1

thay b=-1 vào ab=a+b ta được a(-1)=a+(-1) => -a=a-1 => 2a=1 => a=1/2

vậy a=1/2 và b=-1

30 tháng 5 2017

Đề bài là tìm số hữu tỉ nhé ! chứ số nguyên thì ko có đâu

\(a.b=a:b\Leftrightarrow a.b.b=a:b.b\Leftrightarrow ab^2=a\Leftrightarrow b^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\\b=-1\end{cases}}\)

Với \(b=1\) thì \(a.1=a+1=a:1\Rightarrow a=a+1\) (loại vì \(a+1>a\forall a\)  )

Với \(b=-1\) thì \(a.\left(-1\right)=a-1=a:\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow-a=a-1\Leftrightarrow-a-a=-1\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)(TM)

Vậy \(a=\frac{1}{2};b=-1\)

16 tháng 12 2017

Chọn A

4 tháng 12 2019

Chọn A

27 tháng 2 2016

bài của bạn giống bài của Vũ Thị Thúy, mìh đã giải cho bạn ấy rồi đó. bn xem bài của bn ấy nhé

K ĐÚNG NHA

27 tháng 2 2016

Đặt a + b = ab = a : b = k

Ta có : a/b = k => a = kb

=> kb + b = kbb = k

=> (k + 1) b = kb2 = k

Từ kb2 = k

=> kb2 - k = 0

=> k (b2 - 1) = 0

=> k = 0      hoặc     b2 - 1 = 0

=> k = 0      hoặc     b = ±1

Trường hợp k = 0 => a = 0 

=> 0 + b = 0 => b = 0 (loại vì b ≠ 0)

Trường hợp b = 1

=> a + 1 = a . 1 => a + 1 = a  => 1 = 0 (vô lí)

=> b = 1 ko thỏa mãn

Trường hợp b = -1

=> a - 1 = a (-1) => a - 1 = -a => a - 1 +a = 0 => 2a - 1 = 0 => a = 1/2

2 tháng 7 2016

Từ a-b = a.b \(\Rightarrow\)  a = a.b + b = b.(a+1) \(\Rightarrow\)   a: b = a + 1 ( do b khác 0 )

Theo đề bài thì a: b = a - b ; suy ra a+ 1 = a - b \(\Rightarrow\)   b = -1

Thay b = -1 vào a - b = ab ta được a - ( -1) = a.(-1) \(\Rightarrow\) 2a = -1 \(\Rightarrow\)  a = \(\frac{-1}{2}\)  

Vậy a = \(\frac{-1}{2}\)  , b = -1

2 tháng 7 2016

cách này tớ bt rồi 

24 tháng 1 2017

cqacs = các nhé xin lỗi

9 tháng 9 2017

?/????

9 tháng 6 2019

a) b là một số nguyên âm (Vì a âm mà a.b dương)

b) b là một số nguyên dương (Vì a âm mà a.b âm)

c) b là một số 0 (Vì a âm mà a.b=0)

20 tháng 5 2018

a) b là một số nguyên âm (Vì  a âm mà a.b dương)

b) b là một số nguyên dương (Vì a âm mà a.b âm)

a)  b là một số 0 (Vì a âm mà a.b =0)

Do  a và b là 2 số nguyên mà a > 0, nên để  a(b-2) = 3 thì b - 2 > 0 ---> b > 2

a=3/(b-2) mà a nguyên nên b-2 phải là ước của 3

---> b-2 = 1 hoặc 3

----> b = 3 hoặc b = 5 ( đều nhận so với điều kiện mới nói ở trên b>2)

Từ 2 ý trên

----> 2 trường hợp

TH1: b = 3 , a = 3 

TH2: b = 5 ,a = 1