trong phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt,có 4 người ủng hộ 165000 đồng. người thứ 1 ủng hộ số tiền bằng 1/2 người thứ 2.người thứ 2 ủng hộ số tiền bằng 1/3 người thứ 3.người thứ 3 ủng hộ số tiền bằng 1/4 người thứ 4.hỏi người thứ 1 ung ho bao nhiêu tien?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người 1 : 5000 đ
Người 2 : 10000đ
Người 3 : 30000 đ
Người 4 : 120000 đ
Tổng số phần bằng nhau là :
1+1x2+1x2x3+1x2x3x4=33 [phần]
Người thứ tư ủng hộ :
[ 165000 : 33 ] x 2 x 3 x4 = 120000 [đồng]
đáp số : 120000 đồng
Gọi a là số tiền người thứ nhất ủng hộ
thì người thứ hai là 2a
người thứ ba là 6a
người thứ tư là 24a
Giá trị của a là
165000:(1+2+6+24)=5000
Vậy số tiền ủng hộ của người thứ nhất là 5000đ
người thứ hai là 5000x2=10000đ
người thứ ba là 5000x6=30000đ
người thứ tư là 5000x24=120000đ
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 1x2 +1x2x3 + 1x2x3x4 = 33 ( phần)
Người thứ 4 ủng hộ số tiền là:
( 165 000 :33) x2x3x4 = 120 000 ( $)
Người thứ 3 ủng hộ số tiền là:
120 000 x 1/4 = 30 000 ($)
Người thứ 2 ủng hộ số tiền là:
30 000 x 1/3 = 10 000 ( $)
Người thứ nhất ủng hộ số tiền là:
10 000 x 1/2 = 5 000 ( $)
Đ/S :.............................
.....................................................
Chúc bn học tốt!!!!!!
Tổng số phần bằng nhau là
1 + 1 . 2 + 1 . 2 . 3 + 1 . 2 . 3 . 4 = 33 ( phần )
Người thứ tư ủng hộ số tiền là
( 165 000 : 33 ) . 2 . 3 . 4 = 120 000 (đồng)
Người thứ ba ủng hộ số tiền là
120 000 . \(\frac{1}{4}\)= 30 000 (đồng)
Người thứ hai ủng hộ số tiền là
30 000 . \(\frac{1}{3}\)= 10 000 (đồng)
Người thứ nhất ủng hộ số tiền là
10 000 . \(\frac{1}{2}\)= 5000 (đồng)
k nha mọi người
Gọi số tiền 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(đồng;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=\dfrac{35000}{1}=35000\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=175000\\b=210000\\c=315000\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Gọi số tiền quyên góp của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,ca,b,c.
KHi đó ta có
a5=b6=c9a5=b6=c9
và b−a=35.000b−a=35.000
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000
Vậy số tiền quyên góp của lớp 7A là: 35.000×5=175.00035.000×5=175.000 (đ)
Số tiền quyên góp của lớp 7B là: 35.000×6=210.00035.000×6=210.000 (đ)
Số tiền quyên góp của lớp 7C là: 35.000×9=315.00035.000×9=315.000 (đ)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=35000\)
Do đó: a=175000; b=210000; c=315000
với dạng toán này, mình sẽ làm ngược lại
có 4 lớp và tổng số tiền là 212.000đ
trung bình mỗi lớp sẽ có 54.000đ
- lớp 4A chuyển đi 20.000đ và nhận 3.000đ thì có 54.000đ
=> lúc đầu lớp 4A thu đc: 54.000đ + 20.000đ - 3.000đ = 71.000đ
- lớp 4B chuyển đi 27.000đ và nhận đc 20.000đ thì có 54.000đ
=> lúc đầu lớp 4B thu đc: 54.000đ + 27.000đ - 20.000đ = 61.000đ
- lớp 4C chuyển đi 14.000đ và nhận 27.000đ thì có 54.000đ
=> lúc đầu lớp 4C thu đc: 54.000đ + 14.000đ - 27.000đ = 41.000đ
- lớp 4D chuyển 3.000đ và nhận 14.000đ thì đc 54.000đ
=> lúc đầu lớp 4D thu đc: 54.000đ + 3.000đ - 14.000đ = 43.000đ
Đáp số: 4A = 71.000đ
4B = 61.000đ
4C = 41.000đ
4D = 43.000đ
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{450}{9}=50\)
Do đó: a=100; b=130; c=200
Gọi: số cây của 3 lớp trồng được lần lượt là: a,b,c
Ta có: a/2 = b/3 = c/4 và a+b+c= 450
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
a/2 = b/3 = c/4 = a+b+c / 2+3+4 = 450/9 = 50
=> a/2 = 50 -> a= 2.50= 100
b/3= 50 -> b= 50 .3= 150
c/4= 50 -> c= 50.4= 200
Vậy lớp 7A trồng được 100 cây
lớp 7B trồng được 120 cây
lớp 7C trồng được 150 cây