K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

Hình như là C;v

3 tháng 12 2021

đáp án: C

1.    Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” do ai sáng tác?A.   Hoàng LânB.   Hoàng ViệtC.   Phan Huỳnh ĐiểuD.   Lưu Hữu Phước2.    Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” ra đời năm nào?A.   Năm 1968.B.   Năm 1970.C.   Năm 1972.D.   Năm 19713.    “Bóng cây Kơ-nia diễn tả tâm trạng của người dân vùng miền nào?”A.   Bắc bộB.   Tây NguyênC.   Trung bộD.   Miền núi phía Bắc4.    Em hãy cho biết câu hát sau đây thuộc bài nào mà em đã học?“Trèo lên trên rẫy khoai...
Đọc tiếp

1.    Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” do ai sáng tác?

A.   Hoàng Lân

B.   Hoàng Việt

C.   Phan Huỳnh Điểu

D.   Lưu Hữu Phước

2.    Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” ra đời năm nào?

A.   Năm 1968.

B.   Năm 1970.

C.   Năm 1972.

D.   Năm 1971

3.    “Bóng cây Kơ-nia diễn tả tâm trạng của người dân vùng miền nào?”

A.   Bắc bộ

B.   Tây Nguyên

C.   Trung bộ

D.   Miền núi phía Bắc

4.    Em hãy cho biết câu hát sau đây thuộc bài nào mà em đã học?

“Trèo lên trên rẫy khoai lang”

A.   Chiếc đèn ông sao

B.   Trở về dòng sông tuổi thơ

C.   Hò Ba Lý

D.   Tuổi hồng

5.    Bài “Hò Ba Lý” thuộc thể loại gì?

A.   Dân ca Quảng Nam

B.   Dân ca H’rê

C.   Dân ca Nam bộ

D.   Dân ca Bắc bộ

6.    Trong nhịp 2/4, hình nốt nào có giá trị 4 phách?

A.   Nốt trắng

B.   Nốt tròn

C.   Nốt đen

D.   Móc đơn

7.    Hình nốt móc đơn và 2 móc kép được gọi là tiết tấu gì?

A.   Tiết tấu móc chấm

B.   Tiết tấu nhanh

C.   Tiết tấu đơn trước kép sau

D.   Tiết tấu bất thường

8.    Hình nốt tròn bằng bao nhiêu nốt móc đơn?

A.   2 móc đơn

B.   4 móc đơn

C.   6 móc đơn

D.   8 móc đơn

 

9.    Trong bản nhạc nhịp 3/4, hình nốt trắng chấm dôi có giá trị mấy phách?

A.   2 phách

B.   3 phách

C.   4 phách

D.   6 phách

10. Giọng nào có chủ âm là nốt La (nốt kết bài là La) và hóa biểu không có dấu hóa?

A.   Giọng La  thứ

B.   Giọng Đô thứ

C.   Giọng La thứ hòa thanh

D.   Giọng Rê thứ

11. Giọng La thứ hòa thanh có nốt nào tăng lên nửa cung?

A.   Nốt Đô

B.   Nốt Si

C.   Nốt Sol

D.   Nốt Fa

12. Trong giọng La thứ, nốt Sol là âm bậc mấy?

A.   Bậc II

B.   Bậc IV

C.   Bậc VI

D.   Bậc VII

13. Đô trưởng và La thứ là 2 giọng thế nào?

A.   2 giọng song song

B.   2 giọng trưởng thứ

C.   2 giọng cùng tên

D.   2 giọng đặc biệt   

14.  Đâu là cặp giọng song song?

A.   Son trưởng – Son thứ

B.   Fa trưởng – Rê thứ

C.   La trưởng – Mi trưởng

D.   Mi thứ - Son thứ

15.      Bậc VII trong giọng Đô trưởng là nốt nào?

A.   Nốt Si

B.   Nốt La

C.   Nốt Sol

D.   Nốt Fa

16.              Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu quê ở đâu?

A.   Hà Nội

B.   Huế

C.   Đà Nẵng

D.   Tp.HCM

17. Tính chất âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là gì?

A.   Thiên về nhạc trữ tình

B.   Lạc quan, yêu đời

C.   Phổ nhạc từ thơ

D.   Cả 3 ý trên đều đúng

18. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu được ghi nhận là gì?

A.   Người nhạc sĩ chắp cánh cho thơ

B.   Nhạc sĩ của quê hương

C.   Nhạc sĩ yêu đời nhất

D.   Nhạc sĩ của tuổi thơ.

19. Một câu nhạc được hát lại lần thứ 2 do có ký hiệu gì trong bài?

A.   Dấu ngân tự do

B.   Dấu nối

C.   Dấu nhắc lại

D.   Dấu lặng kép

20. Ký hiệu liên kết 2 nốt khác cao độ gọi là gì?

A.   Dấu nối

B.   Dấu luyến

C.   Dấu nhắc lại

D.   Dấu hồi tấu (Dấu quay lại)

21. Em hãy cho biết đâu là bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Vân?

A.   Tình ca Tây Nguyên

B.   Hò kéo pháo

C.   Ca ngợi Tổ quốc

D.   Bài ca xây dựng

22. Em hãy cho biết bài “Hò kéo pháo” ra đời trong hoàn cảnh nào?

A.   Mùa thu 1950

B.   Mùa xuân 1952

C.   Ngay trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

D.   Cuối Đông 1956

23. Bài “Hò kéo pháo” đã gợi cho em suy nghĩ gì?

A.   Sự kiên cường anh dũng của các chiến sĩ

B.   Niềm hào dân tộc

C.   Lòng biết ơn

D.   Tất cả các ý trên.

24. Bài hát “Tuổi hồng” do nhạc sĩ nào sáng tác?

A.   Hoàng Long

B.   Trương Quang Lục

C.   Văn Cao

D.   Hoàng Việt

25. Bài “Tuổi hồng” được viết ở nhịp mấy?

A.   Nhịp 4/4

B.   Nhịp 3/4

C.   Nhịp 2/4

D.   Nhịp 3/8

26. Đâu là bài dân ca Nam bộ?

A.   Lý cây đa

B.   Lý đất giồng

C.   Hò Ba Lý

D.   Đi cấy         

27. Ô nhịp đầu tiên thiếu phách gọi là gì?

A.   Nhịp thiếu

B.   Nhịp C

C.   Nhịp 2/2

D.   Nhịp lấy đà

28. Đàn T’rưng được làm từ chất liệu gì?

A.   Đồng

B.   Gỗ

C.   Tre, nứa

D.   Nhựa

29. Đâu là nhạc cụ dân tộc?

A.   Cồng - Chiêng

B.   Đàn T’rưng

C.   Đàn đá

D.   Cả 3 đáp án trên

30. Nhạc cụ nào được Unesco công nhận thuộc Không gian văn hóa Cồng-Chiêng?

A.   Đàn đá

B.   K’longput

C.   Đàn Tranh

Sáo trúc

2
23 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: A

23 tháng 12 2021

1C

2D

3B

4C

5A

6A

Còn lại bạn tự làm nhaa

 

6 tháng 12 2021

Tham khảo:

Bài hát "Bóng cây kơ nia" là một tác phẩm có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của dân tộc ta. Nó là một ca khúc sâu lắng, trữ tình, lúc thì tha thiết nhớ nhung, lúc thì thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ. Bài hát thác là một người vợ ở Tây Nguyên nhớ chồng tập kết ra miền Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. Qua đó diễn đạt cung tình cảm của những người ở lại miền Nam vọng lại miền Bắc.

15 tháng 4 2022

chịu em lớp 4

1 tháng 2 2023

đáp án c nha :3

 

8 tháng 12 2021

Câu1: Các phong trào yêu nước tiêu biểu như: Phong trào Cần Vương do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo, diễn ra sôi nổi trong cả nước và kéo dài hơn 10 năm từ 1885 đến 1896; các cuộc nổi dậy chống quân xâm lược ở các vùng địch chiếm đóng, tiêu biểu như: khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân

Câu:23/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên chống thực dân, đế quốc, giành độc lập cho dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các cao trào cách mạng diễn ra trên khắp cả nước với khí thế sôi nổi.

10 tháng 12 2021

Câu 1: Phong trào cần vương

Câu 2: ngày 3/2/1930

20 tháng 11 2021

Phan Huỳnh Điểu sinh ngày 11 tháng 11 năm 1924 - mất ngày 29 tháng 6 năm 2015 là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của nền âm nhạc đương đại Việt Nam với những đóng góp to lớn cho sự phát triển của âm nhạc Việt Nam trong thế kỉ XX.

4 tháng 4 2018

- Hình ảnh người mẹ Tà-ôi gắn với hoàn cảnh công việc cụ thể trong từng đoạn thơ:

 • mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến

 • mẹ làm công việc lao động sản xuất của người dân ở chiến khu: Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lư bất chấp gian khổ ở nơi rừng núi mênh mông heo hút

 • mẹ cùng anh trai chị gái tham gia chiến đấu bao vệ căn cứ di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm và lòng tin vào thắng lợi

⇒ Những công việc và tấm lòng: bền bỉ trong lao động quyết tâm trong chiến đấu, thắm thiết yêu con và nặng tình yêu buôn làng của người mẹ trên chiến khu kháng chiến gian khổ

- Đời sống chiến đấu của nhân dân trong vùng chiến khu miền tây: đó là cuộc sống gian khổ, cuộc chiến đấu kiên trì anh dũng cùng sự gắn bó thủy chung của họ với cách mạng

25 tháng 8 2017

Đáp án D

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

18 tháng 7 2017

Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, nạn bắt lính đưa sáng chiến trường châu Âu làm cho sức sản xuất ở nông thôn ngày càng giảm sút nghiêm trọng. Thêm vào đó là tình trạng chiếm đoạt ruộng đất ngày càng tăng lên, hạn hán, thiên tai, bão lũ liên tiếp xảy ra làm cho đời sống của nông dân ngày càng bần cùng.

Đáp án cần chọn là: C