K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

A=3+32+33+34+...+320

3A = 32+33+34+...+321

3A-A = 321-3

2A = 321-3

A=\(\frac{3^{21}-3}{2}\)

A=5230176600

Mà A tận cùng bằng 0

=> A là số chính phương

6 tháng 2 2017

a) 

3A=6+3^3+3^4+...+3^21 

3A-A=2A

2A=12+3^21

A=\(\frac{12+3^{21}}{2}\)

Vậy A ko phải là số chính phương

b) 11+11^2+11^3

11a=11^2+11^3+11^4

11a-a=10a

Ta có 11^4-11/10

Tính 11^4 -11/10=14630/10=1463

\(\sqrt{1463=38.24918300}\)

=> A ko la so chinh phuong

cho mik nha

=> A là số chính phương

6 tháng 2 2017

tớ hết đc k rùi

15 tháng 7 2017

a)

A=3 +3^2 +3^3+...+3^20

đổ 3 chia hết cho 3, không chia hết cho 9

lại có 3^2 chia hết cho 9, 3^3 chia hết cho 9,...,3^20 chia hết cho 9

=>A chia hết cho 3 không chia hết cho 9

=>A không là SCP

b)

B=11+11^2+11^3

T.tự B chia hết cho 11,không chia hết cho 121

=>B không là SCP

22 tháng 12 2018

a/ tính 3A rùi trừ cho A đc bao nhiêu chia cho 2 ra A 

b/ tính 11B trừ cho B chia 10

28 tháng 6 2017

a) 13 + 23

= 1 + 8 = 9

9 = 32

Tong tren la so chinh phuong

Y sau ban lam tuong tu nhe

leuleu

19 tháng 12 2017

a; dễ thấy các số hạng 3;3^2;...; dều khoogn chia hết cho 5 => 3+3^2+...+3^20 không phải là số chính phương

b; gọi tổng là B 

dễ thấy các số hạng của B đều không chia hết cho 5 => B không phải là số chính phương

25 tháng 12 2020

Ta có : S = 1 + 3 + 32 + ... + 398

=> 3S = 3 + 32 + 33 + .... + 399

Khi đó 3S - S = (3 + 32 + 33 + .... + 399) - (1 + 3 + 32 + ... + 398)

=> 2S = 399 - 1 = 396.33 - 1 = (34)24.(...7) - 1 = (...1)24.(...7) - 1 = (...7) - 1 = (....6)

=> S = (...3) 

=> S không là số chính phương (Vì S có chữ số tận cùng là 3) 

                         

21 tháng 11 2015

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

21 tháng 11 2015

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương