Gót giầy cao gót của phụ nữ có thể tác dụng áp suất lớn lên mặt đất. Nếu diện tích của gót giày bằng 4cm2 và lực đè lên gót bằng 500N thì áp suất do gót giầy tác dụng lên mặt đất là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. Đi giầy cao gót và đứng co một chân.
Khi đứng co một chân và đi giầy cao gót, diện tích tiếp xúc giữa chân và mặt sàn giảm đi đáng kể, dẫn đến áp suất tác động lên mặt sàn tăng lên. Trong khi đứng cả hai chân và đi giầy cao gót, diện tích tiếp xúc giữa chân và mặt sàn được phân bố đều hơn, dẫn đến áp suất tác động lên mặt sàn giảm đi.
Học liên môn là đây sao ? (Trong Lý có Sinh:v)
Tóm tắt
\(P=600N\)
\(S_1=60cm^2=0,06m^2\)
\(S_2=2cm^2=0,002m^2\)
____________________
a) \(p_1=?\)
b) \(p_2=?\)
Giải
Ta có công thức tính áp suất: \(p=\frac{F}{S}\)
Mà trong bài này thì \(F\) chính là trọng lượng của người đó.
a) => Áp suất do người tác dụng lên mặt sàn khi đứng yên là: \(p_1=\frac{P}{S_1}=\frac{600}{0,06}=10000\)(\(N\)/\(m^2\))
b) => Áp suất do người tác dụng lên mặt sàn khi người đi là: \(p_2=\frac{P}{S_2}=\frac{600}{0,002}=300000\)(\(N\)/\(m^2\))
Áp suất của người này là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,000002}=3000000\left(Pa\right)\)
Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. ... Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.
b.
Tham khảo
Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. ... Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.
Đáp án: A
Áp lực do người tác dụng lên sàn bằng trọng lượng của người đó: F = P = mg.
Diện tích bị ép: S = π.R2.
Áp suất cần tìm: p = m g πR 2 = 3 , 9 . 10 5 N / m 2
Câu 5: Khi đi giầy cao gót thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lớn mà trong khi đó giày gót bằng diện tích tiếp xúc lớn dẫn đến áp suất nhỏ nên đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng.
Câu 6: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.
Tham khảo
Câu 5: Khi đi giầy cao gót thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lớn mà trong khi đó giày gót bằng diện tích tiếp xúc lớn dẫn đến áp suất nhỏ nên đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng.
Câu 6: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.
Diện tích tiếp xúc của chân bàn với mặt đất:
\(S=36\cdot4=144cm^2=1,44\cdot10^{-4}m^2\)
Lực tác dụng do bàn tác dụng lên mặt đất:
\(F_1=p\cdot S=8400\cdot1,44\cdot10^{-6}=0,012096N\)
Áp suất do bàn và vật tác dụng lên mặt đất:
\(p=\dfrac{F_1+10m}{S}=\dfrac{0,012096+10m}{1,44\cdot10^{-6}}=20000\)
\(\Rightarrow m=1,6704\cdot10^{-3}kg=1,6704g\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{4\cdot10^{-4}}=1250000Pa\)