K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

con mèo này khá khẩm đây anh em ạ!

7. Vùng kinh tế “ Vành đai Mặt Trời” không có thế mạnh:     A.Rộng lớn.              B.Nằm ở ven biển.           C.Gần nguồn lao động.             D.Tài nguyên dồi dào.8. Quần đảo Ăng-ti nằm trong đại dương nào?  A. Bắc Băng Dương.               B. Thái Bình Dương.            C.Đại Tây Dương.            D. Ấn Độ Dương.9. Quốc gia nào có hình dạng dài, bề ngang hẹp nhất Trung và Nam Mỹ?     A.Chi lê.                  ...
Đọc tiếp

7. Vùng kinh tế “ Vành đai Mặt Trời” không có thế mạnh:

     A.Rộng lớn.              B.Nằm ở ven biển.           C.Gần nguồn lao động.             D.Tài nguyên dồi dào.

8. Quần đảo Ăng-ti nằm trong đại dương nào?

  A. Bắc Băng Dương.               B. Thái Bình Dương.            C.Đại Tây Dương.            D. Ấn Độ Dương.

9. Quốc gia nào có hình dạng dài, bề ngang hẹp nhất Trung và Nam Mỹ?

     A.Chi lê.                       B. Panama.                    C. Braxin.                             D. Cu-ba.

10. Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì là:

            A. Từ vùng Đông Bắc xuống vùng trung tâm Hoa Kì.

            B. Từ phía tây Hoa Kì lên vùng Đông Bắc.

            C. Từ phía nam Hoa Kì đến trung tâm Hoa Kì.

            D.Từ vùng Đông Bắc xuống vùng công nghiệp mới phía nam và phía tây Hoa Kì.

11. Kênh đào Panama nối liền những đại dương nào?

     A.Bắc Băng Dương- Thái Bình Dương.                      B.Thái Bình Dương- Ấn Độ Dương.

     C.Đại Tây Dương - Thái Bình Dương.                        D.Ấn Độ Dương- Đại Tây Dương.

12. Tại sao sườn Tây Anđet ở ven biển lại khô hạn hơn sườn Đông?

     A.Do cao hơn.               B.Khuất gió.                     C.Khuất nắng.                D.Gần dòng biển lạnh

0
29 tháng 3 2019

Đáp án C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:

+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…

+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.

+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.

- Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số trẻ nên các nước Đông Nam Á có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Đông Nam Á cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm, di cư...

21 tháng 3 2022

A

4 tháng 1 2017

Đáp án: D

Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Vị trí địa lý giúp cho Hoa Kỳ có điều kiện phát triển các ngành kinh tế biển, giao lưu, hợp tác với các nước trên thế giới. Với vị trí tiếp giáp Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, giúp cho Hoa Kỳ không bị ảnh hưởng bởi 2 cuộc chiến tranh. Tuy nhiên, do tiếp giáp với đại dương nên Hoa Kỳ thường bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đặc biệt là bão.

- Điều kiện tự nhiên tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp Hoa Kỳ phát triển tổng hợp các ngành kinh tế.
- Dân cư tạo ra nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là tỷ lệ người nhập cư cao, tạo nên nguồn lao động tri thức thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 11 2023

- Đặc điểm kinh tế khu vực Tây Nam Á:

+ Quy mô kinh tế lớn, quy mô GDP tăng liên tục, chiếm 3,7% GDP toàn cầu.

+ Quy mô GDP giữa các quốc gia trong khu vực có sự khác biệt rất lớn chủ yếu do phân bố tài nguyên dầu mỏ, chính sách phát triển, sự tác động của các cường quốc.

 

+ Cơ cấu kinh tế theo ngành chủ yếu là ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm hơn 80%, ngành nông nghiệp chỉ chiếm hơn 10%

- Sự phát triển kinh tế khu vực Tây Nam Á:

+ Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công sang nền kinh tế dựa vào ngành công nghiệp dầu khí.

+ Một số quốc gia giảm dần sự lệ thuộc vào dầu khí, chuyển dịch theo hướng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển.

+ Sự tăng trưởng kinh tế của khu vực có nhiều biến động do ảnh hưởng từ sự bất ổn xã hội, cuộc chiến giá dầu,…

25 tháng 5 2019

Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn là cơ sở để phát triển mạnh ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Đáp án: B.

27 tháng 2 2022

  B