K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

a: 1\5

b:A=198\66=3

Gọi số bi xóa ờ tử là a

    số bi xóa ờ mẫu là b=>198-a\66-b=3

                                            198-a=3.(66-b)

                                            198-a= 198-3b

                                      =>  a      = 3b

 vậy số bị xóa ở tử =3.số bi xóa ờ mẫu 

22 tháng 4 2018

a) A= \(\frac{36.11:2}{12.11:2}\)

  A=\(3\)

b) Ta có A= 3 =\(\frac{3a}{a}\)\(a\in N\)

   \(\Rightarrow\frac{3a-m}{a-n}\)\(=3\)

  \(\Rightarrow3a-m=3\left(a-n\right)\)

\(3a-m=3a-3n\)

\(\Rightarrow m=3n\)

\(m;n\in\left\{\left(21,7\right),\left(18,6\right)\right\}\)

Bạn k cho mik nha !

3 tháng 2 2023

Bằng 1 nha

 

15 tháng 2 2016

có thấy phân số đâu

16 tháng 2 2016

Ở tử:21;Ở mâu:7

5 tháng 2 2016

Xóa 21 ở tử 7 ở mẫu

Xóa 18 ở tử 6 ở mẫu

Xóa 15 ở tử 5 ở mẫu

5 tháng 2 2016

\(\frac{23+22+21+...+13}{11+10+9+...+1}=\frac{\left(23+13\right)11:2}{\left(11+1\right)11:2}=\frac{23+13}{11+1}=3\)

Do đó, tử gấp mẫu 3 lần nên để phân số A không đổi thì ta phải xóa một số hạng ở tử sao cho số đó gấp 3 lần số bị xóa ở mẫu.

VD: tử xóa 21 thì mẫu xóa 7

tử xóa 15 thì mẫu xóa 5

...