Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng thân xám, gen a quy định tính trạng thân đen. Gen B quy định tính trạng cách thẳng, gen b quy định tính trạng cánh cong. Hai gen này nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Một tế bào sinh trứng dị hợp tử 2 cặp gen tiến hành giảm phân. Trong quá trinh giảm phân xảy ra đột biến ở lần phân bào 1 làm cho NST mang gen Aa không phân li. Hỏi : đem tế bào sinh trứng ở trên lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình thu được như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ KG của ruồi giấm dị hợp tử 2 cặp gen là: AaBb
+ AaBb giảm phân
- Cặp Aa ko phân li trong GPI tạo ra giao tử: Aa và O
- Cặp Bb phân li bình thường tạo giao tử: B, b
+ Kết thúc giảm phân tế bào sinh trứng thu được 4 giao tử là: AaB, OB, Ob, Aab
+ KG của ruồi giấm dị hợp tử 2 cặp gen là: AaBb
+ AaBb giảm phân
- Cặp Aa ko phân li trong GPI tạo ra giao tử: Aa và O
- Cặp Bb phân li bình thường tạo giao tử: B, b
+ Kết thúc giảm phân tế bào sinh trứng thu được 4 giao tử là: AaB, OB, Ob, Aab
Đáp án : C
Quy ước
A – xám >> a- đen
D- dài >> d – ngắn
P : Ad/Ad x aD/aD
F1 : Ad /aD
Lai phân tích F1 : Ad /aD x ad/ad ( f = 18 cM )
Ta có Ad /aD => Giao tử liên kết : Ad = aD = 0,5 – 0,18 : 2 = 0,41
=> Giao tử hoán vị là : AB = ad = 0,18 :2 = 0,09
=> Tỉ lệ các loại giao tử lần lượt là : Ad : aD : AB : ab = 0,41 : 0,41 : 0,09 : 0,09
Ta có ab/ab = 1 ab
=> Tỉ lệ kiểu hình của phép lai phân tích là
=> Ad/ad: aD/ad: AB/ad : ab/ad = 0,41 : 0,41 : 0,09 : 0,09
a) Lai P ruồi giấm đen, dài với ruồi xám, ngắn thu được F1 100% đen, dài
=> Đen trội so với xám / Dài trội so với ngắn
-> P thuần chủng
b)
+ Trường hợp 1 : Các gen PLĐL
=> Sđlai :
Ptc : AABB x aabb
G : AB ab
F1 ; 100% AaBb (100% đen, dài)
F1xF1 : AaBb x AaBb
G : AB;Ab;aB;ab AB;Ab;aB;ab
F2 : KG : 1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb
KH : 9 đen, dài : 3 đen, ngắn : 3 xám, dài : 1 xám, ngắn
+ Trường hợp 2 : Các gen DTLK
=> P có KG : \(\dfrac{AB}{AB}\text{ x }\dfrac{ab}{ab}\)
Sđlai :
P : \(\dfrac{AB}{AB}\text{ x }\dfrac{ab}{ab}\)
G : \(\dfrac{AB}{ }\) \(\dfrac{ab}{ }\)
F1 : 100% \(\dfrac{AB}{ab}\)
F1 x F1 : \(\dfrac{AB}{ab}\) x \(\dfrac{AB}{ab}\)
G : \(\dfrac{AB}{ };\dfrac{ab}{ }\) \(\dfrac{AB}{ };\dfrac{ab}{ }\)
F2 : \(1\dfrac{AB}{AB}:2\dfrac{AB}{ab}:1\dfrac{ab}{ab}\) (3 đen, dài : 1 xám, ngắn)
Đáp án A
Ta có kiểu hình ở ở Fb thu được 41% mình xám, cánh ngắn; 41% mình đen, cánh dài; 9% mình xám, cánh dài; 9% mình đen, cánh ngắn
→ Ab = aB = 0.41 ; ab = AB = 0.09
Đáp án A
Ta có kiểu hình ở ở Fb thu được 41% mình xám, cánh ngắn; 41% mình đen, cánh dài; 9% mình xám, cánh dài; 9% mình đen, cánh ngắn
→ Ab = aB = 0.41 ; ab = AB = 0.09
→ kiểu gen của ruồi cái là
A
B
a
B
Tần số hoán vị gen được tính bằng tổng các kiểu hình giống bố mẹ
Tần số hoán vị gen là : 9 + 9 = 18 %.
Chọn C
- Xét phép lai P: XDXd x XDY, F1 cho ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ 75%. Như vậy phép lai AB//ab x AB//ab cho F1 thân xám, cánh cụt chiếm tỉ lệ là 3,75% : 75% = 5%.
- Ta có 5% = 10% Ab x 50% ab nên ruồi cái P khi giảm phân đã có hoán vị gen xảy ra với tần số f = 20%.
Ruồi thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 40% x 50% x 75% = 15% => ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15% : 3 = 5%
Chọn C
- Xét phép lai P: XDXd x XDY, F1 cho ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ 75%. Như vậy phép lai AB//ab x AB//ab cho F1 thân xám, cánh cụt chiếm tỉ lệ là 3,75% : 75% = 5%.
- Ta có 5% = 10% Ab x 50% ab nên ruồi cái P khi giảm phân đã có hoán vị gen xảy ra với tần số f = 20%.
Ruồi thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 40% x 50% x 75% = 15% => ruồi đực thân đen, cánhcụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15% : 3 = 5%.
Đáp án B
F1 đồng hình → P thuần chủng:
- F1 × F1: (Aa,Bb)XDXd × (Aa,Bb)XDY → F2: (A-,B-)XD- + (A-,bb)XdY = 0,5125.
→ F2: (A-,B-)XD- + (A-,bb)XdY = 0,5125.
I đúng, aa,bb = ♀ab × ♂ab = 0,15 = 0,3 × 0,5 → ♀ab = 0,3 (giao tử liên kết).
→ Tần số hoán vị gen f = 1 – 2 × 0,3 = 0,4 (40%).
II đúng: Tỉ lệ con cái F2 dị hợp 3 cặp gen A B a b
XDXd = (0,3 × 0,5 × 2) × 1/4 = 7,5% = 3/40
III đúng: Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F2:
(A-,B-) XdY + (A-,bb + aa,B-)XD- = 0,65 × 1/4 + (0,1 + 0,1) × 3/4 = 31,25% = 5/16
IV đúng: Ở F2:
- Trong số các cá thể (A-,B-)XD-, tỉ lệ cá thể tỉ lệ cá thể không phải
- Xác suất = (1/13)1 × (12/13)1 × = 24/169
Chọn B
Cây thân thấp hoa đỏ có kiểu gen aaBb hoặc aaBB
Có 4 trường hợp có thể xảy ra:
TH1: 3 cây có kiểu gen aaBB → 100% Thân thấp hoa đỏ
TH2: 3 cây có kiểu gen aaBb → 3 thân thấp hoa đỏ: 1 thân thấp hoa vàng
TH3: 2 Cây có kiểu gen aaBb, 1 cây có kiểu gen aaBB →5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng
TH4: có 2 cây kiểu hình aaBB, 1 cây có kiểu gen aaBb → 11 cây thân thấp, hoa đò : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
AaBb có Aa không phân li PBI, PBII bình thường tạo 4 loại giao tử, AaB, Aab, B, b
P: AaBb( xám, thẳng ) x aabb (đen, cong)
G AaB, Aab, B, b ab
Fa: AaaBb : Aaabb: aBb : abb
KH: 1xám, thẳng: 1 xám, cong: 1 đen, thẳng : 1 đen, cong
Tham khảo
- F2 thu được kết quả là 70,5% thân xám,cánh dài ; 4,5% thân xám, cánh cụt ; 4,5 % thân đen, cánh dài ; 20,5 % thân đen, cánh cụt à xảy ra hiện tượng hoán vị gen.
Đen, cụt = aabb = 20,5% = 41% x 50% (do chỉ hoán vị bên cái)
Tần số hoán vị = 18%
(1). Hiện tượng hoán vị đã xảy ra ở 1 bên hoặc bố hoặc mẹ với tần số 18% à sai, chỉ hoán vị ở 1 bên và đó là bên mẹ.
(2). Ở F1 cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử đều vì F1 đồng loạt giống nhau và một trong 2 bên P mang kiểu hình 2 tính trạng trội. à đúng
(3). Ở F2, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội 2 locus bằng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn 2 locus và bằng một nửa tỷ lệ kiểu gen dị hợp 2 locus. à đúng
(4). Chỉ có 1 loại kiểu gen dị hợp tử 2 locus được tạo ra ở F2 trong phép lai này.