K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả. + Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

4 tháng 12 2021

Tham khảo

 

-  Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.

+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí).

- Những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.

+ Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

+ Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

+ Giảm sức ép về vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…cho người dân, đặc biệt ở khu vực đô thị.

+ Vấn đề việc làm cho lao động được giải quyết, giảm tình trạng thất nghiệp và thu nhập bình quân đầu người tăng lên.

 

1 tháng 6 2019

Đáp án D

Hậu quả của việc tăng nhanh dân số ở nước ta là: sức ép đối với phát triển kinh tế, xã hội và môi trường. (SGK Địa lý 12CB trang 68).

12 tháng 5 2019

Đáp án D

Hậu quả của việc tăng nhanh dân số ở nước ta là: sức ép đối với phát triển kinh tế, xã hội và môi trường. (SGK Địa lý 12CB trang 68).

13 tháng 2 2017

Đáp án D

Hậu quả của việc tăng nhanh dân số ở nước ta là: sức ép đối với phát triển kinh tế, xã hội và môi trường. (SGK Địa lý 12CB trang 68).

1 tháng 3 2016

+ Đặc điểm dân số:

- Dân số nước ta (năm 2002 là 79,7 triệu, năm 2014 khoảng 90 triệu người),

- Dân số đông và gia tăng nhanh, từ năm 1954 đến 1960 tăng 3%,

- Tỷ suất sinh tương đối thấp. Hiện nay tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1,43%, thành thị 1,12%, nông thôn: 1,52%.

+ Hậu quả tăng dân số nhanh:

- Về kinh tế: Thiếu lương thực thực phẩm, nhà ở, trường học, nghèo đói....

- Về xã hội: Khó khăn ổn định trật tự, tệ nạn xã hội phát triển, ùn tắc giao thông.

- Về môi trường: đất - nước - không khí bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt, động vật - thực vật suy giảm.

1 tháng 3 2016

  Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh. 

a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội 

- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào, 
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng, 
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v... 

b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường 

- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt. 
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái. 
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút. 

c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống 

- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu". 
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần. 

13 tháng 4 2019

Trả lời: Hậu quả của việc tăng nhanh dân số: Dân số tăng nhanh ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế; Không đảm bảo được nhu cầu cuộc sống; làm suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường.

29 tháng 9 2017

- Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả:

+ Gây khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm, nhu cầu của con người, kìm hãm sự phát triển kinh tế.

+ Gây nhiều tệ nạn xã hội.

- Ví dụ: tăng dân số gây sức ép về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.

6 tháng 9 2016

Hậu quả của việc dân số đông và gia tăng dân số nhanh của nc ta:

-Đối với sự phát triển kinh tế:

 +Làm chậm tốc độ tăng chưởng GDP

 +Vấn đề việc làm luôn là vấn đề lớn cho xã hội

-Khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống:

 +GDP bình quân theo đầu người còn thấp

 +Bình quân lương thực, thực phẩm theo đầu người thấp, tỉ lệ đói nghéo còn cao

 +Sức ép cho y tế giáo dục, nhà ở... nảy sinh nhiềuvấn đề xã hội cần giải quyết

-Sức ép đối với việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên:

 +Cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên do nhu cầu dân số đông và gia tăng nhanh

 +Ô nhiễm môi trường

7 tháng 9 2016

em cảm ơn nhiều

9 tháng 12 2017

Dân số nước ta tăng trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển dẫn tới hậu quả:

- Đối với phát triển kinh tế:

+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trên thực tế để tăng 1% dân số thì mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải đạt từ 3 - 4% và lương thực phải tăng trên 4%. Trong điều kiện kinh tế nước ta còn gặp nhiều khó khăn thì mức tăng dân số như hiện nay là vẫn còn cao.

+ Khó có thể giải quyết hết việc làm được vì nguồn lao động nước ta tăng nhanh trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

+ Dân số tăng nhanh làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, tạo mâu thuẫn giữa cung và cầu.

+ Làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ diễn ra chậm.

- Sức ép đối với tài nguyên môi trường:

+ Nguồn tài nguyên thiên bị suy giảm do khai thác quá mức.

+ Môi trường ô nhiễm.

+ Không gian cư trú ngày càng trở nên chật hẹp,...

- Sức ép đối với chất lượng cuộc sống:

+ Chất lượng cuộc sống của người dân chậm được nâng cao.

+ GDP/người thấp.

+  Các vấn đề phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, cơ sở hạ tầng,...

+ Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn.

5 tháng 2 2016

a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội:

- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào, 
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng, 
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v... 

b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường:

- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt. 
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái. 
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút. 

c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống: 

- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu". 
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần. 

5 tháng 2 2016


a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội 

- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào, 
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng, 
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v... 

b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường 

- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt. 
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái. 
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút. 

c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống 

- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu". 
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.