Câu 2: Dựa vào các số oxi hóa của Cacbon hãy đự đoán tính chất hóa học (Tính khử, tính oxi hóa) của C, CO, CO2, H2CO3. Mỗi tính chất viết 1 phương trình chứng minh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1)Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2)Cl_2 + 2NaOH \to NaCl + NaClO + H_2O\\ 3)Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ 4)Cl_2 + 2NaI \to 2NaCl + I_2\\ 5)Br_2 + 2NaI \to 2NaBr + I_2\\ 6)Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 7)MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ 8)Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 9)4HF + SiO_2 \to SiF_4 + 2H_2O\)
a)\(NaClO + CO_2 + H_2O \to NaHCO_3 + HClO\)
b)\(CaOCl_2 + 2HCl \to CaCl_2 + Cl_2 + H_2O\)
c) \(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
d)\(KCl^{+5}O_3 + 6HCl^{-1} \to KCl^{-1} + 3Cl^0_2 + 3H_2O\)
a) HClO < H2CO3
\(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)
b) CaOCl2 có tính OXH
\(CaOCl_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+Cl_2+H_2O\)
c) KClO3 kém bền với nhiệt
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
d) KClO3 có tính oxi hóa mạnh
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
Câu 2
a) Khí HCl không có tính chất hóa học vì nó tan vào nước tạo thành axit clohidric
b) Tính chất của axit clohidric
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với kim loại trước H tạo khí hidro và muối clorua
VD: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
- Tác dụng với bazơ (tan và không tan) tạo muối và nước
VD: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
- Tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước
VD: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
- Tác dụng với muối tạo muối mới và axit mới
VD: \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
- HCl đặc là chất khử mạnh
VD: \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
c) Điều chế trong PTN
\(2NaCl_{\left(rắn\right)}+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HCl\uparrow\)
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
A với c: S có cả tính khử và tính oxi hóa
B với d: SO2 là chất khí có tính oxi hóa và tính khử
C với b: H2S chỉ có tính khử
D với a: H2SO4 chỉ có tính oxi hóa
Số oxi hóa của cacbon: -4, 0, +2, +4
Tính khử: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Tính oxi hóa: \(C+2H_2\underrightarrow{t^o}CH_4\)