Anh/chị hãy viết 1 bản tin (thường) về chủ đề học tập ở trường hoặc ở lớp của bản thân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điểm cần chú ý khi tham gia lễ hội Festival hoa đà lạt 2019
Festival Hoa Đà Lạt 2019 với nhiều hoạt động đổi mới, sáng tạo dự kiến diễn ra trong 5 ngày từ 20 – 24/12/2019 tại thành phố Đà Lạt, thành phố Bảo Lộc và một số địa phương khác trong tỉnh Lâm Đồng.
Những lưu ý khi tham gia lễ hội Festival hoa đà lạt 2019
Rượu Song Long – Nếu là một người yêu thích xứ sở ngàn hoa Đà Lạt, chắc chắn bạn sẽ không thể bỏ qua Festival Hoa Đà Lạt 2019 diễn ra trong 5 ngày từ 20/12 – 24/12 sắp tới. Được tổ chức định kỳ 2 năm 1 lần, năm nay Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VIII sẽ diễn ra tại thành phố Đà Lạt, thành phố Bảo Lộc và một số địa phương trong tỉnh Lâm Đồng.
Dưới đây là thông tin cụ thể lịch trình tổ chức Festival hoa Đà Lạt 2019 sắp tới. Chương trình Festival hoa đà lạt 2019 diễn ra trong 5 ngày diễn ra lễ hội sẽ có 15 chương trình đặc sắc dành cho du khách về Đà Lạt như:
1. Lễ khai mạc Festival Hoa Đà Lạt 2019
Thời gian: 20h ngày 20/12/2019
Địa điểm: Quảng trường Lâm Viên – TP.Đà Lạt
2. Chương trình nghệ thuật và thời trang “Duyên dáng Việt Nam”
Thời gian: 20h ngày 21/12/2019
Địa điểm: Quảng trường Lâm Viên – TP Đà Lạt
3. Đêm hội văn hóa trà và tơ lụa Bảo Lộc
Thời gian: 20h ngày 21/12/2019
Địa điểm: Quảng trường 28/3 – TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
4. Đêm hội rượu Vang Đà Lạt – Chương trình nghệ thuật “Thương Về Miền Đất Lạnh”
Thời gian: 20h ngày 22/12/2019
Địa điểm: Quảng trường Lâm Viên – TP Đà Lạt
5. Đêm hội giới thiệu, quảng bá thương hiệu “Đà Lạt – Kết tinh từ đất lành”.
Du khách có thể tham quan, thưởng thức rau, củ, quả tươi ngon và các tiết mua ca múa nhạc với chủ đề “Màu hoa phiêu sương”.
Thời gian: 19h ngày 22/12/2019
Địa điểm: Quảng trường Lâm Viên – TP Đà Lạt
6. Tuần lễ thời trang Áo dài làm từ lụa
Thời gian: 20h ngày 24/12/2019
Địa điểm: Sân golf Đà Lạt Palace
7. Không gian trưng bày phố hoa, các tiểu cảnh hoa
Thời gian: diễn ra trong 5 ngày, từ 20/12 – 24/12/2019
Địa điểm: Không gian hoa tại các đường hoa, làng hoa, công viên… và những con đường quanh Hồ Xuân Hương, Lê Đại Hành, công viên Trần Hưng Đạo…
8. Triển lãm, trưng bày cây cảnh quốc tế tại Festival hoa đà lạt
Thời gian: diễn ra trong 11 ngày từ 23/12/2019 – 2/1/2020
Địa điểm: Vườn hoa TP Đà Lạt
9. Chợ rau – hoa Đà Lạt, triển lãm nông nghiệp công nghệ cao Đà Lạt
Thời gian: Diễn ra trong vòng 11 ngày từ 23/12/2019 – 2/1/2020
Địa điểm: Công viên Golf Valley – TP Đà Lạt
10. Triển lãm trưng bày đặc sản Đà Lạt, trà – rượu vang – cà phê
Thời gian: Diễn ra trong 11 ngày từ 23/12/2019 – 2/1/2020
Địa điểm: Công viên Hồ Xuân Hương – TP Đà Lạt
11. Triển lãm “Hương trà – Sắc tơ”
Thời gian: từ ngày 20/12/2019 – 24/12/2019
Địa điểm: Quảng trường 28/3 – TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
12. Hội chợ thương mại – du lịch Festival Hoa Đà Lạt 2019
Thời gian: Diễn ra xuyên suốt trong 11 ngày từ 23/12/2019 – 2/1/2020, khai mạc vào 8h ngày 23/12/2019.
Địa điểm: Công viên Hồ Xuân Hương – TP Đà Lạt
13. Hội thảo quy hoạch và phát triển TP Đà Lạt
Thời gian: 8h ngày 21/12/2019
Địa điểm: Hội trường Tỉnh ủy hoặc khách sạn Sài Gòn – Đà Lạt
14. Hội thảo đầu tư, thương mại, du lịch tỉnh Lâm Đồng
Thời gian: 8h ngày 26/12/2019
Địa điểm: Hội trường Tỉnh ủy hoặc khách sạn Sài Gòn – Đà Lạt
15. Các chương trình nghệ thuật bế mạc và tổng kết Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VII năm 2019
Thời gian: 19h ngày 24/12/2019
Địa điểm: Quảng trường Lâm Viên – TP Đà Lạt
Đặc biệt, nội dung tiểu cảnh hoa tươi, lá trang trí ven hồ Xuân Hương (khu vực đối diện chùa Quan Thế Âm) sẽ trưng bày mô hình biệt thự cổ Đà Lạt bằng hoa tươi và lá trang trí cùng công viên giới thiệu các loại hoa, lá trang trí mới lạ có tính thương mại cao, có tiềm năng phát triển tại Đà Lạt – Lâm Đồng.
Đến với Festival Hoa Đà Lạt 2019, du khách sẽ được thưởng thức rất nhiều chương trình đặc sắc được chuẩn bị kỹ lưỡng, mới mẻ và sáng tạo hơn.
Một số lưu ý khi đến Đà Lạt vào dịp Festival Hoa 2019 về dịch vụ ăn nghỉ và khách sạn
Vào dịp Festival thông thường giá các dịch vụ như khách sạn, vé xe… sẽ tăng cao và tình trạng hết phòng, hết vé xe năm nào cũng diễn ra. Do đó, du khách có nhu cầu tham gia lễ hội nên đặt vé xe, vé phòng sớm trước đó.
Với vấn đề ăn uống của du khách, để tránh tình trạng bị ngộ độc, hay chặt chém khách du lịch; bạn nên chọn dịch vụ ở các nhà hàng uy tín.
Đề 4: Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội ở Việt Nam
Dàn ý
Theo thống kê của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, hiện cả nước có 7.966 lễ hội, trong đó có 7.039 lễ hội dân gian, 332 lễ hội lịch sử - cách mạng, 544 lễ hội tôn giáo và gần 30 lễ hội du nhập. Ngoài ra, còn những lễ hội nội bộ như ngành, địa phương, đơn vị, dòng họ... Lễ hội có thể nói chính là một nét đẹp văn hóa dân tộc trong tâm thức người Việt. Hằng năm, nhất là vào những dịp đầu xuân năm mới, người đi trẩy hội rất đông.
(Hình ảnh người tham gia lễ hội ở Việt Nam)
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách “trẩy hội” sao cho “văn minh”, “đúng cách”. Dưới đây là một số lưu ý khi tham gia lễ hội ở Việt Nam:
- Hiểu rõ văn hóa lịch sử lễ hội bạn muốn tham dự
- Lựa chọn trang phục phù hợp
- Tuân thủ các quy tắc tại nơi tổ chức lễ hội
…
- Em đồng tình với nội dung 1,2 và 4 về cách khám phá bản thân vì:
+ Nội dung 1: Tham gia các hoạt động ở trường, lớp sẽ tạo điều kiện cho chúng ta tiếp xúc với nhiều điều mới lạ, từ đó chúng ta bớt rụt rè, nhút nhát, tự tin trước đám đông hoặc hơn thế nữa có thể giúp chúng ta khám phá ra những khả năng mới của bản thân như ca hát, nhảy múa, làm MC…
+ Nội dung 2: Tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của bản thân để từ đó biết được những điều nào ta chưa làm được để từ đó có những phương pháp khắc phục, điều chỉnh phù hợp để bản thân ngày càng tiến bộ.
+ Nội dung 4: Sự đánh giá của người khác luôn có cái nhìn khách quan hơn, chính xác hơn tự mình đánh giá.
- Em không đồng tình với nội dung 3 và 5 vì:
+ Nội dung 3: Ý kiến nhận xét của bố mẹ cũng rất quan trọng tuy nhiên cần lắng nghe nhận xét từ nhiều người khác nhau như thầy cô, bạn bè, anh chị… sẽ cho chúng ta nhiều cách nhìn nhận, nhiều góc nhìn khác nhau để từ đó sẽ có những điều chỉnh phù hợp giúp bản thân không ngừng tiến bộ.
+ Nội dung 5: Chúng ta có thể tự tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân nhưng đó chỉ là cái nhìn chủ quan, chắc chắn không toàn diện như hỏi ý kiến của người khác.
1. Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận: Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết.
2. Thân bài:
- Giải thích vấn đề nghị luận:
+ Thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với con người là thái độ như thế nào? (Không quan tâm, không để ý, vô cảm trước những gì xảy ra quanh mình, kể cả việc đúng hay sai, …)
+ Lòng vị tha và tình đoàn kết là gì? (quan tâm, bao dung, gắn bó giữa con người với nhau).
- Suy nghĩ của người viết về vấn đề trên.
+ Khẳng định đây là lời khuyên rất đúng gắn về tư cách ứng xử đối với hành vi thái độ của người xung quanh (khen, chê, ca ngợi, phê phán).
+ Trước một tấm lòng vị tha, trước tình yêu thương đoàn kết nhau, ta ca ngợi biểu dương là rất cần thiết. Lúc đó ta đang góp phần khích lệ cái tốt.
+ Nhưng không chỉ biết ca ngợi cái tốt, tình cảm đẹp mà không chú ý phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với con người. Biết phê phán một thái độ xấu cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi một lòng tốt vậy. (Bằng dẫn chứng từ đời sống, văn học hãy chứng minh cho lí lẽ đó).
+ Trong cuộc sống của chúng ta hiện nay, vấn đề đó cần thiết không.
3. Kết bài: Bài học rút ra cho bản thân từ vấn đề nghị luận
Vì ít mối quan hệ nên khó gặp anh chị đã học ngành đó.
Việc đọc thông tin tuyển sinh cũng như đọc về tin tức trên website trường, fanpage trường sẽ đễ dàng hơn.
Hướng dẫn:
Tự đánh giá bản thân xem đã hoàn thành chưa.
1. Hoàn thành.
2. Hoàn thành.
3. Hoàn thành.
4. Hoàn thành.
5. Hoàn thành.
tham khảo
1.Hoàn thành tốt
2.Hoàn thành tốt
3.Hoàn thành tốt
4.Hoàn thành tốt
5.Hoàn thành tốt
Bàn luận về vấn đề Bạo lực học đường
MB: Những hành động, lời nói bậy bạ, thô bạo, thậm chí hành động bạo lực thân thể của bạn đang diễn ra phổ biến ở trường học
TB:
* Khái niệm bạo lực học đường
- Bạo lực học đường là hành vi cư xử thô bạo, thiếu tính nhân văn
- Cách ứng xử không thể hiện tính văn minh của thế hệ học sinh có giáo dục
* Biểu hiện
- Lăng mạ, xúc phạm, dùng lời lẽ thô tục đối với bạn bè
- Làm tổn thương tới tinh thần bạn bè
- Thầy cô xúc phạm tới học sinh
- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô
* Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường
- Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực , thiếu văn hóa
- Chưa có sự quan tâm của gia đình
- Giáo dục nhà trường chưa hiệu quả
* Nguyên nhân
- Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực, thiếu văn hóa
- Chưa có sự quan tâm từ gia đình
- Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực
* Hậu quả
Với người bị bạo lực:
- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất
- Khiến gia đình đau thương, bất ổn
Bới người gây ra bạo lực
- Phát triển không toàn diện
- Mọi người xa lánh, chê trách
* Biện pháp
- Nhà trường cần có biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức của học trò
- Cha mẹ không chăm lo, quan tâm tới con
- Bản thân học sinh không có ý thức về việc bảo vệ bản thân
Kết bài
Khẳng định cần phải đẩy lùi nạn bạo lực học đường ra khỏi trường học