Đông vật nào sau đây không thuộc lớp Giáp xác?
Nhện nhà.
Tôm
Cua
Rận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần lớn Giáp xác sống ở nước ngọt, nước mặn. Các đại diện thường gặp là: tôm, cua, cáy, rận nước, mọt ẩm…
→ Đáp án B
? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK
Lớp hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...
- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..
Lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...
- Làm thực phẩm : châu chấu ...
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...
- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..
Đáp án D
Những đại diện thuộc lớp Giáp xác là: Sun, mọt ẩm, còng, cua đồng, ghẹ, cua nhện, rận nước, chân kiếm, cáy.
động vật nguyên sinh: cấu tạo đơn bào., có kích thước hiển vi.
ngành ruột khoang: đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, có tế bào gai ở miệng.
các ngành giun:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
ngành thân mềm: thân mềm, có lớp vỏ đá vôi.
lớp giác xác: có lớp vỏ kitin , chân đốt.
lớp hình nhện: chân khớp, cơ thể gồm 2 phần đầu-ngực, bụng.
lớp sâu bọ: có cánh, cơ thể gồm 3 phần đầu,ngực, bụng.
mik chỉ liệt kê sơ thôi nha bn có thể thêm vào.
lớp sâu bọ tiến hóa hơn lớp giáp xác và lớp hình nhện về đặc điểm:
- cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- phần đầu có 1 đôi rau, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- sâu bọ có 5 giác quan: xúc giác, khướu giác, vị giác, thính giác, thị giác.
- hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
- phát triển nhờ hình thức biến thái.
Lớp sâu bọ có hệ thần kinh và giác quan phát triển hơn so với lớp hình nhện .
Lớp sâu bọ tiến hóa hơn lớp giáp xác và lớp hình nhện là:
+ Lớp sâu bọ có hệ thần kinh và giác quan phát triển => Có nhiều tập tính phong phú
A
A