ai la nguoi lap ra nha Ly ? Ai nhanh nhat se duoc tich nhe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cách làm bài văn tả người thân
Cấu tạo bài văn tả người thân: như ông bà, bố, mẹ anh chị em trong gia đình. Cách trình cụ thể, dưới đây là dàn ý chung cho các bạn học sinh theo dõi.
1. Mở bài: Giới thiệu về người định tả.
2. Thân bài:
+ Giới thiệu chung về người định tả (tuổi tác, công việc,…) Có thể chuyển lên phần mở bài.
+ Tả ngoại hình: Vóc dáng, chiều cao, nước da, khuôn mặt, mái tóc, cách ăn mặc…
+ Tả các hoạt động, tính cách, sở thích,…
+ Kể về kỉ niệm, ấn tượng với người đó (yếu tố gây hấp dẫn cho bài viết).
- (Lưu ý: Nếu yêu cầu đề bài là tả cụ thể chân dung hay hoạt động, ta sẽ tập trung trọng tâm ở nội dung đó).
- (Chọn lọc chi tiết miêu tả và kể về kỉ niệm với nhân vật được tả)
3. Kết bài: Tình cảm, cảm xúc với người được tả.
2. Dàn ý tả người thân Tả bố/mẹ của em
Dàn ý tả mẹ Mẫu 1
I. Mở bài: Trong gia đình, mẹ là người gần gũi em nhất.
II. Thân bài:
a) Tả hình dáng:
- Dáng người tầm thước, thon gọn.
- Gương mặt đầy đặn, mái tóc dài đen mượt, khi làm việc nhà mẹ thường buộc tóc gọn sau gáy.
- Mẹ ăn mặc rất giản dị. Khi đi làm mẹ thường mặc áo sơ mi. Ở nhà mẹ mặc đồ bộ cho tiện làm việc nhà.
- Mẹ có đôi mắt đen long lanh. Mỗi khi dạy bảo con cái, ánh mắt ấy rất dịu dàng và thân thiện.
b) Tả tính tình, hoạt động:
- Mẹ là người chu đáo, cẩn thận, đồ đạc trong nhà được sắp xếp gọn gàng.
- Tính mẹ rất ôn hoà, ăn nói nhã nhặn.
- Mẹ là người hết lòng với con cái. Ban ngày mẹ làm lụng vất vả, tối đến mẹ luôn quan tâm đến việc học của con cái.
III. Kết bài:
Mẹ luôn gần gũi em, chăm sóc, dạy bảo em nên người. Em luôn cố gắng học giỏi để đem lại niềm vui cho gia đình.
>> Tham khảo: Lập dàn ý bài văn tả người mẹ của em lớp 5
Dàn ý tả mẹ Mẫu 2
1. Mở bài
- Dẫn thơ ca hoặc lời bài hát nói về mẹ
“Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào”
- Không ai yêu thương, quan tâm, chăm sóc cho mình bằng mẹ, mẹ là người có công sinh thành và dưỡng dục ta nên người.
- Mẹ là người quan trọng nhất, người em yêu quý và vô cùng kính trọng trong cuộc sống.
2.Thân bài
Tả ngoại hình người mẹ
- Dáng mẹ gầy, mẹ em đã lo lắng và vất vả, lo toan để nuôi nấng em mỗi ngày.
- Đôi mắt rất nhiều cảm xúc từ lo lắng, đến vui vẻ.
- Dáng đi của mẹ linh hoạt uyển chuyển.
- Khuôn mặt mẹ không được trắng trẻo như người khác mà pha vào đó những vất vả, lo toan cuộc sống.
- Sống mũi mẹ không cao nhưng rất hài hòa với khuôn mặt cân đối.
- Nụ cười tươi của mẹ luôn nở trên môi, hạnh phúc vì mọi ngày em được điểm cao.
- Mái tóc dài thấp thoáng đã thấy những sợi bạc.
- Mẹ ăn mặc giản dị nhưng cũng toát lên sự cao quý bên trong.
Tả về tính cách
- Mẹ em là giáo viên cố gắng hoàn thành công việc. Những đêm khuya khi em đã ngủ mẹ vẫn miệt mài bên bàn làm việc chấm bài kiểm tra cho học sinh. Mẹ cẩn thận sửa từng lỗi nhỏ cho các em dù đã khuya.
- Công việc gia đình mẹ luôn chu toàn mọi việc, chăm sóc cho cả nhà, hoàn thành trách nhiệm của người mẹ người vợ với cuộc sống gia đình.
- Mẹ là người vợ hiền, một người dâu thảo, chăm sóc hiếu thảo với ông bà.
Tả về kỉ niệm với mẹ
- Mẹ luôn dành sự quan tâm em và lo cho em từng bữa ăn, giấc ngủ, mẹ còn dành thời gian để hướng dẫn em học tập.
- Em học chậm hiểu nhưng mẹ luôn nhẫn nại và cố gắng giúp hiểu bài.
- Mẹ luôn bên em khi gặp khó khăn, động viên an ủi khi em vấp ngã. Mẹ chịu mọi khó khăn để giúp em trở thành người học sinh giỏi giang.
- Ánh mắt mẹ luôn sáng lên niềm vui mỗi khi em đạt điểm cao, trở thành học sinh giỏi.
3. Kết bài
Nói lên tình cảm của bản thân với mẹ.
1. Mở bài: Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gũi, chăm sóc em nhiều nhất.
2. Thân bài:
a) Hình dáng:
- Mẹ đã ngoài tuổi bốn mươi, thân hình mảnh mai, thon thả.
- Khuôn mặt tròn, làn da trắng mịn.
- Mái tóc đen óng mượt mà.
- Đôi mắt mẹ đen láy, khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng
- Đôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú.
- Đôi bàn tay mẹ rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương.
b) Tính tình:
- Mẹ là một người chu đáo, cẩn thận, đồ đạc trong nhà sắp xếp gọn gàng, vậy nên nhà tuy nhỏ nhưng trông vẫn thông thoáng.
- Mỗi khi khách đến nhà, mẹ luôn đón tiếp niềm nở, nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát.
- Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi, mẹ vẫn dịu dàng nhắc nhở em sửa lỗi.
- Mẹ là người hết lòng với công việc, ở trường mẹ được các thầy cô quý mến. Việc dạy học chiếm của mẹ rất nhiều thời gian, sau giờ dạy ở trường mẹ còn phải đem bài của học sinh về nhà nhận xét, rồi soạn giáo án chuẩn bị cho những tiết dạy sắp tới.
- Tuy công việc bận rộn, thế nhưng buổi tối mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Lúc chuẩn bị bài mới có gì chưa hiểu, mẹ luôn là người giúp em tìm cách giải quyết một cách tài tình. Nhờ vậy mà em luôn tự tin khi đến lớp, được thầy cô đánh giá cao trong giờ học tập.
3. Kết bài:
- Mẹ là chỗ dựa vững chắc của em.
- Mẹ là nguồn động viên để em vững bước trên con đường học tập.
- Mẹ là tượng đài tráng lệ trong em.
- Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.
heehee.., đùa nhau à lỗ với lãi liên quan j đến người mua ... câu này sai
987654321.0 - 1
= 0 - 1
= -1
Lưu ý: Số 0 nhân vs số nào cx sẽ = 0
Diện tích một mặt của hình lập phương I là:
54:6=9(cm2)
Cạnh hình vuông I là:
9:3=3cm
Diện tích một mặt hình lập phương II là:
216:6=36cm2
Cạnh hình vuông II là:
36:6=6cm
cạnh thứ 2 gấp
6 : 3 = 2 lần
Theo đầu bài ta có:
120ab : 376 = ab
=> 12000 + ab = ab * 376
=> ab * 376 - ab = 12000
=> ab * 375 = 12000
=> ab = 32
Quê nội Shin ở Akita
HImawari ghét người đó khi người ta ngoại tình.
Chị Nanako thích người đàn ông sumô vạm vỡ.
A)Diện tích 1 mặt
294/6=49(cm2)
cạnh là 7 vì : 7x7=49(cm2)
thể tích hình lập phương đó là :
7x7x7=343(cm3)
Gọi cạnh hình lập phương là a. Ta có:
a*a*6=294
a*a=49
a=7(Vì 7*7=49)
a,Thể tích của hình lập phương là: 7*7*7=343
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là: 35*63=2205
Diện tích một mặt của hình lập phương là: 7*7=49
Ta có: 49*180:2205=4
Vậy xếp được 4 tầng.
Hai ngày sau đó, ngày Quý Sửu, 2 tháng 11 (tức 21-11-1009, nhân lòng người đã chán ghét nhà Tiền Lê, các triều thần đã tiến hành một cuộc vận động, tôn Lý Công Uẩn, đang giữ chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ lên làm vua, sáng lập ra vương triều Lý.
Lý Công Uẩn lên ngôi lấy niên hiệu là Lý Thái Tổ