K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,03\cdot1,65\cdot10^4=495\left(N\right)\)

\(P=F=10m=>m=\dfrac{F}{10}=\dfrac{495}{10}=49,5\left(kg\right)\)

23 tháng 10 2017

Trọng lượng của người bằng áp lực của người đó tác dụng lên mặt sàn:

P = F = p.S = 1,7.104 N/m2.0,03m2 = 510N

Vì P = 10.m nên khối lượng của người là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

27 tháng 11 2021

510 N; 51 kg

Giải thích các bước giải:

tóm tắt: p = 17 000 N/m²; S = 0,03 m²

 p= F/S trong đó F là lực người tác dụng lên mặt sàn tức F = P (trọng lượng của người)

⇒ P = F = p.S = 17 000. 0,0 = 510 N

khối lượng của người đó: m = P/10 = 510/10 = 51 kg

2 tháng 12 2021

Trọng lượng:

\(10m=P=F=p\cdot S=1,7\cdot10^4\cdot0,03=510Pa\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51kg\)

2 tháng 12 2021

Ơ nhưng 1,7.1044N/m2 mà

29 tháng 7 2021

Ta có : 

P=F=p.s=16 000.0,03=480(N)

=> Khối lượng của ng đó là: m=P:10=480:10=48(kg)

29 tháng 7 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=>F=pS=>F=16000.0,03=480N\)

\(=>F=P=10m=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{480}{10}=48kg\)

6 tháng 1 2022

Áp lực của người đó là

\(P=F=p.S=20000.0,3=6000\left(N\right)\\\)

Khối lượng của người đó là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{6000}{10}=600\left(kg\right)\)

6 tháng 1 2022

Trọng lượng :

\(F=PS=20000.0,03=600\left(N\right)\)

Khối lượng :

\(600:10=60\left(kg\right)\)

12 tháng 12 2021

Bài 1:

Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,03\cdot1,9\cdot10^4=570N\)

Có: \(P=F=570N\)

Lại có: \(P=10m=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{570}{10}=57\left(kg\right)\)

Bài 2:

\(8cm^2=0,0008m^2\)

\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{\left(60+4\right)\cdot10}{0,0008\cdot4}=200000\left(Pa\right)\)

12 tháng 12 2021

Bài 3:

Ta thấy: \(p>p'\left(2\cdot10^6>0,5\cdot10^6\right)=>\) tàu đang lặn xuống vì khi xuống càng sâu thì áp suất càng giảm.

Bài 2. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?Bài 3. Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoàivỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106N/m2.          a. Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được điều như vậy?          b. Tính độ sâu...
Đọc tiếp

Bài 2. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?

Bài 3. Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoàivỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106N/m2.

          a. Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được điều như vậy?

          b. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m3 .

Bài 4. Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Vì sao?

2
21 tháng 12 2021

Bài 2:

\(P=F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\left(N\right)\)

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51\left(kg\right)\)

Bài 3: 

\(P=F=p.S=\left(1,7.10^4\right).0,03=510\left(N\right)\)

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51\left(kg\right)\)

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.

b) Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:

\(h_1=\dfrac{p_1}{d_1}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}\approx196\left(m\right)\)

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:
\(h_2=\dfrac{p_2}{d_2}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)

21 tháng 12 2021

Bài 4:

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:

\(F_{nước}=d_{nước}.V=10000.0,002=20\left(N\right)\) 

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:

\(F_{rượu}=d_{rượu}.V=8000.0,002=16\left(N\right)\)

=> Lực đẩy Ác - si - mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

16 tháng 12 2021

B

20 tháng 12 2021

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\left(N\right)\)

\(\Rightarrow P=F=510N\left(B\right)\)

20 tháng 12 2021

Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là:

A. 51N             B.510N                        C.5100N                      D.5,1.104N.