K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

Tham khảo:

Nhựa 

Đặc điểm: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện và bền mới môi trường.

→ Nhựa được dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày.

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các vật liệu bằng nhựa, tránh đặt chúng gần nơi có nhiệt độ cao. Lựa chọn các loại nhựa phù hợp cho mục đích. Tìm hiểu các kí hiệu sử dụng đồ nhựa an toàn.

nhựa an toàn

Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần.

không dùng đồ nhựa một lần

Kim loại

Đặc điểm chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt.

Một số kim loại có tính chất khác như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền,...

Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại cần chú ý về tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt tố của kim loại.

Ví dụ không tiếp xúc trực tiếp với phần dây dẫn điện bị mất lớp nhựa bảo vệ.

Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí. Vì vậy, để bảo vệ, người ta thường sơn lên bề mặt kim loại.

Cao su

Đặc điểm: bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng, có khả năng chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.

Khi sử dụng các vật dụng bằng cao su, cần chú ý không nên để chúng ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với các hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn.

Thủy tinh

Đặc điểm: Bền, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất. Thủy tinh trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.

Khi sử dụng các vật dụng thủy tinh cần cẩn thận để tránh rơi vỡ. Lựa chọn loại thủy tinh phù hợp với mục đích sử dụng.

Gốm

Đặc điểm: cứng, bền với điều kiện môi trường. Nhiều loại gốm cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao.

Gỗ

Đặc điểm: bền chắc và dễ tạo hình. Tuy nhiên, gỗ dễ bị ẩm, mốc hay bị mối, mọt,...phá hoại. Người ta thường xử lí gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật.

 
18 tháng 10

Lấy ví dụ về một vật liệu nêu tính chất của một số vật liệu quen thuộc 

 

 

11 tháng 12 2021

chet lam binh mach co NHUNG cho lam chet

12 tháng 12 2021

????

5 tháng 12 2021

Câu 1 : + Vật thể nhân tạo là vật do con người tạo ra . Ví dụ : Bút,vở....

+ Vật thể tự nhiên là vật có sẵn trong tự nhiên.Ví dụ : Con voi,con sông,....

+ Vật sống là vật có thể thực hiện mọi quá trình sống . Ví dụ : Con người,cây dừa,...

+ Vật không sống là vật không thể thực hiện được mọi quá trình sống.Ví dụ : Hòn đá,...

5 tháng 12 2021

câu 2 nữa ạ 

5 tháng 12 2021

Tính chất Vật lí: 

+ Trạng thái (rắn, lỏng, khí, ...); mùi, màu, vị

+ Tính tan

+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi

+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt

VD: Nước là chất lỏng không mùi, không vị; sôi ở 100 độ C; có tính dẫn nhiệt

Tính chất hóa học:( sự biển đổi chất tạo ra chất mới)

+Tính chảy

+Khả năng bị phân hủy...

VD: Đốt than đá màu đen tạo thành khí carbon dioxide; không quan sát được bằng mắt thường.
Chuk bạn hokk tốt nha!!

8 tháng 12 2021

đm cao tùng lâm

8 tháng 12 2021

Tham khảo

– Rắn:

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Lỏng:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Khí:

+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

VD:Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

17 tháng 12 2021

A

17 tháng 12 2021

bro cho hỏi tí dc k 

 

Câu 1: Nếu tăng áp lực của vật lên mặt phẳng thì hệ số ma sát thay đổi như thế nào? Câu 2: Một vật trượt đều trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt 0,25. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng và lực kéo. Biết khối lượng của vật là 5kg, g = 10m/s2. Câu 3: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h...
Đọc tiếp

Câu 1: Nếu tăng áp lực của vật lên mặt phẳng thì hệ số ma sát thay đổi như thế nào? Câu 2: Một vật trượt đều trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt 0,25. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng và lực kéo. Biết khối lượng của vật là 5kg, g = 10m/s2. Câu 3: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều đến khi dừng lại. Biết hệ số ma sát trượt giữa ô tô và mặt đường là 0,2; tìm quãng đường vật chuyển động được từ khi hãm phanh đến khi dừng lại. Câu 4: Lực nào đóng vai trò là lực phát động trong các chuyển động của ô tô, xe máy ...? Câu 5: Khi đi trên đường, đôi khi ta thấy có vệt bánh xe trượt trên đường. Hãy giải thích sự hình thành của các vệt bánh xe đó và nêu tác dụng của nó ?

0
14 tháng 9 2018

Chỉ cần dùng 1 enzim cắt giới hạn 

Đáp án : D

Một vật khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nằm ngang từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực kéo F→ theo phương ngang. Độ lớn của lực F=8 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μt . Lấy g=10 m/s2. Biết sau t=5 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 10 m/s.Chọn chiều dương...
Đọc tiếp

Một vật khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nằm ngang từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực kéo F→ theo phương ngang. Độ lớn của lực F=8 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μt . Lấy g=10 m/s2. Biết sau t=5 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 10 m/s.
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động.

a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính hệ số ma sát μt 

c. Khi vận tốc đạt 10 m/s thì ngừng tác dụng lực F và vật bắt đầu đi lên mặt phẳng nghiêng (nghiêng góc 30 độ so với mặt phẳng ngang). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt' =0,3. Tính gia tốc mới của vật.

Bạn nào giúp mình với ạ

 

 

1
21 tháng 12 2021

a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)

b. Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:

Oy: N=P

Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)

c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)

Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:

Oy: \(N=P.cos30\)

Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\) 

\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)

\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)

Tấm Cám tìm hiểu chẳng đời thứ nhất của nhân vật Tấm. 5.2: Tấm phải chịu số phận ra sao?.................................... ........................................... ........................................... ........................................... ........................................... .................................... 5.3: Tấm phản ứng như thế nào trước mỗi lần bị mẹ con Cám hãm hại?...
Đọc tiếp
Tấm Cám tìm hiểu chẳng đời thứ nhất của nhân vật Tấm. 5.2: Tấm phải chịu số phận ra sao?.................................... ........................................... ........................................... ........................................... ........................................... .................................... 5.3: Tấm phản ứng như thế nào trước mỗi lần bị mẹ con Cám hãm hại? ...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ................................................... 5.6Chặng đời thứ nhất của Tấmtấm Qua chặng đời thứ nhất của nhân vật Tấm em đọc được thông điệp gì? .......................................... .......................................... .......................................... ................................ 5.4 Tấm đã đổi đời ra sao? .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... 5.5: Ai đã giúp Tấm? giúp như thế nào? ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... ........................................ 5.1: Tấm có những phẩm chất gì? ................................................ ................................................ ................................................ ................................................ ...............................................
0