Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập, A,a và B,b; Mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành 1 phép lai giữa 2 cây, thu được F1. Theo lí thuyết, kiểu hình mang 2 tính trạng trội ở F1 không thể chiếm tỉ lệ nào sau đây? A. 25%. B. 12,5%. C. 50%. D. 37,5%.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quần thể đang cân bằng di truyền
- Xét cặp gen Aa
Ta có pA = 0,6; qa = 0,4
CTCBDT : 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
- Xét cặp gen Bb
Ta có pB = 0,2 ; qb = 0,8
CTCBDT : 0,04BB : 0,32Bb : 0,64bb
Tỉ lệ cây có kiểu hình quả đỏ trong quần thể : (0,36 + 0,48) x (0,04 + 0,32) = 0,3024
Tỉ lệ cây có kiểu hình quả đỏ thuần chủng : 0,36 x 0,04 = 0,0144
Xác suất : 0,0144/ 0,0=3024 = 1/21
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
Quy ước: A-B- : hoa đỏ A-bb + aaB- + aabb : hoa trắng
Quần thể có tần số A = 0,4 → Tần số alen a = 1 - 0,4 = 0,6.
Quần thể có tần số B = 0,5 → Tần số alen b = 1 - 0,5 = 0,5.
Chọn B
Chọn đáp án B.
Giải thích: Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
Quy ước: A-B- : hoa đỏ A-bb + aaB- + aabb : hoa trắngQuần thể có tần số A = 0,4 → Tần số alen a = 1 - 0,4 = 0,6.
Quần thể có tần số B = 0,5 → Tần số alen b = 1 - 0,5 = 0,5.
Tham khảo:
Ở một loài thực vật A: quả đỏ; a: quả vàng; B: quả ngọt; b: quả chua. Hai cặp gen phân li độc lập.
F1: 3:3:1:1 = (3: 1) x (1: 1)
3: 1 là kết quả phép lai Aa x Aa hoặc Bb x Bb
1: 1 là kết quả phép lai Bb x bb hoặc Aa x aa
Vậy phép lai của bố mẹ là AaBb x Aabb hoặc AaBb x aaBb
Đáp án B
3 cao:1 thấp →(3A-:1aa)B- hoặc A-(3B-:1bb)
TH1: (3A-:1aa)B-
(3A-:1aa): Có 1 phép lai: Aa × Aa
B- : có 2 phép lai : BB × (BB, Bb)
→ có 2 phép lai thoả mãn.
Tương tự với TH2 : A-(3B-:1bb) cũng có 2 phép lai.
Vậy tổng số phép lai thoả mãn là 4
Đáp án B
3 cao:1 thấp →(3A-:1aa)B- hoặc A-(3B-:1bb)
TH1: (3A-:1aa)B-
(3A-:1aa): Có 1 phép lai: Aa × Aa
B- : có 2 phép lai : BB × (BB, Bb)
→ có 2 phép lai thoả mãn.
Tương tự với TH2 : A-(3B-:1bb) cũng có 2 phép lai.
Vậy tổng số phép lai thoả mãn là 4.
Để đời con thu được kiểu hình mang 2 tính trạng trội → thì P phải có alen A, B
Các gen PLĐL thì KH trội có thể tạo ra với tỉ lệ: 1; 1/2; 3/4
→ A-B- phải chia hết 2 trong 3 tỉ lệ trên.
25% = 1/2 x 1/2
50% = 1 x 1/2
37,5% = 3/4 x 1/2
=> 12,5% không phù hợp
chọn B
Các gen PLĐL thì các loại giao tử có thể tạo ra với tỉ lệ: 1; ½; 1/4
→ A-B- phải chia hết 2 trong 3 tỉ lệ trên.
Nhận thấy 37,5% = 3/8 = 3/4 x 1/2 → Không phù hợp.Đáp án C.