Câu chuyện của cha con ông Sáu trong truyện gợi cho em cảm nghĩ gì về tình người, nhất là tình cảm gia đình trong hoản cảnh chiến tranh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình cảm gia đình trong chiến tranh là một tình cảm đặc biệt thiêng liêng, bom đạn của chiến tranh tuy ác liệt nhưng không thể chia cách được họ. Tình cảm trong gia đình hiện nay cũng vậy, không có gì chia cắt được
Với hoàn cảnh cảm động giữa cha con ông Sáu và bé Thu, ta thấy được sự chia cắt của chiến tranh đã dẫn đến những bi kịch đau xót ấy. Tình cảm của họ rất lớn lao nhưng chỉ vì chiến tranh mà tình cảm ấy đã bị sứt mẻ, không được bền chặt. Phải đợi cho đến giây phút cao trào nhất thì tình cảm ấy mới được bộc phát từ bé Thu.
Qua đây cho thấy, tình cảm trong chiến tranh hoàn cảnh nhưng rất mãnh liệt và thấm thía. Tuy không đến được đích cuối nhưng để lại những tâm tư sâu lắng. Còn cuộc sống hiện tại đã đầy đủ tiện nghi hơn, thứ tình cảm ấy vẫn luôn tồn đọng nhưng có lẽ không sâu sắc bằng hồi chiến tranh.
- Tình cảm của hai cha con dành cho nhau được thể hiện một cách đầy chân thực qua những câu hỏi ngây ngô của cậu bé và những câu trả lời với tiết tấu chậm của người cha.
- Điều đó khiến em hiểu tình cảm gia đình thật thiêng liêng, nó chất chứa sự yêu thương vô bờ bến của cha mẹ dành cho con.
Tình cảm của hai cha con dành cho nhau được thể hiện một cách đầy chân thực qua những câu hỏi ngây ngô của cậu bé và những câu trả lời với tiết tấu chậm của người cha. Người cha không hề tỏ ra ngạc nhiên trước những câu hỏi của con mà khẽ mỉm cười giảng giải cho con, từng bước nâng đỡ ước mơ con. Điều đó gợi cho em về tình cảm gia đình thật thiêng liêng, nó chất chứa sự yêu thương vô bờ biến, chia sẻ và sự nhẫn lại nâng cánh ước mơ của cha dành cho con
Kể từ giây phút đó, chiếc lược ngà là minh chứng của tình yêu thương giữa ba và tôi, là tiêu biểu của tình cha con nồng nàn bất diệt, đồng thời cũng là một lời tố cáo, lên án tội ác, những đau thương, mất mát mà chiến tranh đã gây ra cho biết bao gia đình. Một chiếc lược, đó là mong ước đơn sơ của tôi trong phút giây từ biệt. Phút chia tay sao mà cảm động biết bao. Nỗi đau, nỗi nhớ thương và mất mát… do quân giặc đem đến cho ba tôi cũng như cho bao người lính, cho bao bà mẹ, em thơ trên khắp mọi miền đất nước ta có bao giờ nguôi! Sự hi sinh của thế hệ đi trước để làm nên độc lập, thống nhất, dân chủ, hòa bình là vô giá. Nó khiến ta thêm trân trọng và quyết tâm giữ gìn những tháng ngày hạnh phúc, độc lập của dân tộc, nhắc nhở mọi người cảm gia đình quý giá không dễ gì mà có được. Chúng ta nên quí cuộc sống của chung ta, quí tình cha cao thượng và vĩ đại. Mỗi người đều lưu giữ trong trái tim mình hình ảnh một người cha, hãy biết trân trọng tình yêu và sự hy sinh vô điều kiện mà cha đã dành cho chúng ta. Vòng đời mới ngắn ngủi làm sao, đừng mãi sống ích kỷ – chỉ biết nhận tình cảm thương yêu từ cha mẹ mà chẳng bao giờ đền đáp lại. Sự hi sinh của ba và hình ảnh chiếc lược ngà là nhân chứng tố cáo mạnh mẽ cuộc chiến phi nghĩa và tàn khốc mà kẻ thù đã gây ra. Song cái tôi thấy không phải là sự bi lụy, yếu đuối mà là tâm hồn cao đẹp và sức mạnh quật cường của con người ngay trong hoàn cảnh khó khăn nhất. Tình yêu thương cha và lòng căm thù giặc đã biến tôi trở thành một cô giao liên dũng cảm, tài giỏi, tiếp tục gắn bó cuộc đời với nhiệm vụ chiến đấu vì lẽ sống, tiếp nối ngọn lửa cách mạng của cha.
Tình cảm giữa những người thân trong gia đình luôn là một tình cảm đáng quý và đáng trân trọng. Tình cảm ấy chính là sự yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ, đùm đọc, chăm sóc lẫn nhau của một gia đình. Khi ta vấp ngã luôn được gia đình đùm bọc, che chở, vỗ về. Đồng thời bản thân mỗi người cũng cần cố gắng, chăm chỉ, yêu thương, bảo vệ tất cả mọi người trong gia đình. Tình cảm giữa những người thân trong gia đình chính là tình cảm máu mủ ruột già không gì có thể thay thế và ta luôn phải trân trọng tình cảm ấy.