K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

c1:số tiếng trong một dòng,thanh điệu

c3:hơi khó nha thông cảm cho mk

c4:gián tiếp thông qua hình ảnh "mải mê đuổi một con diều"

HT

9 tháng 12 2021

thanks

2 tháng 11 2018

Số lỗi là: 3

15 tháng 10 2017

       Chăn trâu đốt lửa trên đồng

  Rạ rơm thì ít, gió đong thì nhiều

       Mải mê đuổi một con diều 

  Củ khoai nướng để cả chiều thành tro

Nhớ k mình nha!

vần iêu đó bn

21 tháng 1 2019

1. Xếp các từ sau thành ba nhóm từ đồng nghĩa :

Bao la , nhỏ nhắn , ồn ào , mênh mông , be bỏng , ầm ĩ , theng thang , tí xíu ,  ầm ầm , bát ngát

Nhóm 1 : bao la , mênh mông , thênh thang, bát ngát

Nhóm 2  : ồn ào,ầm ĩ, ầm ầm

Nhóm 3 : nhỏ nhắn , bé bỏng, tí xíu

2. Tìm 2 danh từ , 2 dộng từ , 2 tính từ :

2 danh từ : trâu, củ khoai

2 động từ :chăn ,đuổi

2 tính từ : ít ,nhiều

MK ko chắc .

9 tháng 12 2021

bạn ơi mấy cái này lên gu gồ nhé mik làm mất thời gian lắm bạn cố gắng nha

Hãy điền vào chỗ chấm ia & iê  ở cột thích hợp :

                                                          Chăn trâu đốt lửa trên đồng 

                                                      Rạ rơm thì ít gió đông thì nhiều

                                                            Mải mê đuổi một con diều

                                                      Củ khoai nướng để cả chiều thành tro 

                Chúc bạn học tốt!

Nhiều

Diều

Chiều

@Bảo

#Cafe

chỉ ra cách gieo vần của bài thơ

Trả lời:

Gieo vần ở cuối các câu 1,2

HT và $$$

29 tháng 11 2021

ko bik 

27 tháng 2 2023

- Những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài thơ trên là:

- Bài thơ gồm các cặp câu lục bát.

 

- Về cách gieo vần:

+ Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng bát kế nó: bìm-tìm, ngư-hờ, sai-vài, dim-chim, gầy-đầy, tơ-nhờ

+ Tiếng thứ tám dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục kế theo: thơ-ngơ, gai-sai, chim-dim, mây-gầy

- Về ngắt nhịp: ngắt nhịp chẵn câu lục ngắt nhịp 2/2/2, câu bát ngắt nhịp 4/4

- Về thanh điệu: có sự phối hợp giữa các tiếng trong một cặp câu lục bát: các tiếng ở vị trí 2,4,6,8 đều tuân thủ chặt chẽ theo quy định: tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 thanh trắc, tiếng thứ 6 và 8 là thanh bằng.