Bài 4: Một cái cốc hình trụ có chứa nước, chiều cao cột nước là 30 cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3 .
a. Tính áp suất của nước lên điểm B cách đáy bình 10 cm và áp suất của nước lên đáy bình.
b. Người ta đặt lên mặt nước một pittông mỏng và nhẹ. Sau đó tác dụng lên pittông một lực 60N. Tính áp suất tổng cộng lên đáy cốc. Cho diện tích của pittông là 300 cm 2 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
a) h1 = 1 m
d = 10000 N/m3
p1 = ? Pa
b) h2 = 0,3 m
p2 = ? Pa
Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d
.
h_1=10000
.
1=10000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách mặt thoáng 0,3 m là:
\(p_2=d
.
h_2=10000
.
0,3=3000\left(Pa\right)\)
Tóm tắt:
a) hnước = 20 cm = 0,2 m
d = 10000 N/m3
hA = 20 - 5 = 15 cm = 0,15 m
pA = ? Pa
b) hnước2 = 20 : 2 = 10 cm = 0,1 m
pB = 400 Pa
hB = ? m
Giải
a) Áp suất do nước gây ra ở điểm A là:
\(p_A=d
.
h_A=10000
.
0,15=1500\left(Pa\right)\)
b) Độ cao của điểm B nằm cách đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{400}{10000}=0,04\left(m\right)\)
Ta có: hA = 0,15 m và hB = 0,04 m so với mặt nước
Vì 0,15 > 0,04
=> hA > hB (tính theo độ cao của điểm so với mặt nước)
=> Điểm A nằm gần đáy bình hơn điểm B
Áp suất của nước lên đáy bình là
\(p=d.h=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình:
\(P=d_n.h=10000.\dfrac{120}{100}=12000\left(Pa\right)\)
a. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là:
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b. Áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy bể 60cm là:
\(p=dh=10000\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
\(\Sigma p=104+10000\cdot0,2=2104Pa\)
\(S=\pi\cdot R^2=\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}=\pi\cdot\dfrac{0,1^2}{4}=\dfrac{1}{400}\pi\left(m^2\right)\)
\(F=S\cdot p=\dfrac{1}{400}\pi\cdot2104=16,52N\)
\(30cm=0,3m-10cm=0,1m\)
a. \(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot\left(0,3-0,1\right)=2000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot0,3=3000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
bạn lm giúp mik câu b với